C1: Người ta cung cấp cho 5 lít nước 1 nhiệt lượng là Q=600kJ. Cho nhiệt dung riêng của nước là C=4190J/kg.độ. Hỏi nước sẽ nóng thêm bao nhiêu độ?
A. 30,7oC B. 34,7oC C. 28,7oC D. 32,7oC
C2: Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20oC–>50oC là bao nhiêu?
A. Q=57000kJ B. Q=5700J C. Q=5700kJ D. Q=57000J
C3: Khi chỉ có 2 vật trao đổi nhiệt vs nhau thì theo nguyên lí truyền nhiệt:
A. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật = nhau thì ngừng lại
B. Nhiệt lượng do vật này tỏa ra = nhiệt lượng do vật kia thu vào
C. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp
D. Tất cả các phát biểu đều đúng
C4: Cùng đc cung cấp nhiệt lượng như nhau, trg các vật cùng khối lượng làm bằng các chất sau đây: nước, đồng, chì, nhôm vật nào tăng nhiệt độ nhiều hơn? Chọn thứ tự đúng từ nhỏ đến lớn
A. Nước-chì-nhôm-đồng
B. Nhôm-nước-đồng-chì
C. Nước-nhôm-đồng-chì
D. Nướ-đồng-nhôm-chì
C5: Người ta thả 3 miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào 1 cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của 3 miếng kim loại trên = cách chọn câu trả lời đúng:
A. Nhiệt độ của 3 miếng = nhau
B. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, r đến miếng nhôm, miếng chì
C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, r đến miếng đồng, miếng nhôm
D. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, r đến miếng đồng, miếng chì
Đáp án:
Câu 1 : C
Đổi 600 kJ = 600 . 1000 J = 600000 J
Ta có $V_{nước }$ = 5 lít
⇒ $m_{nước}$ = 5 kg
Theo công thức tính nhiệt lượng ta có:
$Q$ $=$ $m$ . $c$ $.Δt
⇒ $Δt$ = $Q$ : $m$ : $c$
⇒ $Δt$ = 600000 : 5 : 4190
⇒ $Δt$ = $28,7^{o}$ $C$
Câu 2 : Mình không có kết quả vì đề thiếu nhiệt dung riêng
Giải thích: Do bạn không cho nhiệt dung riêng nên mình lấy là 4200 J/kg.K trong sách giáo khoa nha
Tóm tắt
t1 = 20 độ C
t2 = 50 độ C
m = 5 kg
c = 4200 J/kg.K
Q = ???
Giải:
Ta có tΔ = t2 – t1 = 50 – 20 = 30 độ C
Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20oC–>50oC là :
Q = m . c . tΔ = 5 . 4200 . 30 = 6300000 (J)
Câu 3: D
Giải thích:
– Vì 2 vật trao đổi nhiệt vs nhau thì theo nguyên lí truyền nhiệt :
+ Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật = nhau thì ngừng lại
+ Nhiệt lượng do vật này tỏa ra = nhiệt lượng do vật kia thu vào ( phương trình cân = nhiệt)
+ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp
Câu 4: A
Giải thícH:
Vì nước dẫn nhiệt kém nhất
Đến chì
Đến nhôm
Đến Đồng
Câu 5: A
Giải thích :
Vì khi đó vật có nhiệt độ cao hươn sẽ truyền cho vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ được cân bằng. ( phương trình cân bằng nhiệt )
Giải thích các bước giải:
Đáp án:
Câu 1: C.$\Delta t = {28,57^o}C$
Độ nóng thêm của nước là:
$Q = m.c.\Delta t \Rightarrow \Delta t = \dfrac{Q}{{m.c}} = \dfrac{{600000}}{{5.4200}} = {28,57^o}C$
Câu 2: D. $Q = 57000J$
Nhiệt lượng cần truyền là:
$Q = m.c.\Delta t = 5.380.\left( {50 – 20} \right) = 57000J$
Câu 3: D. Tất cả phát biểu đều đúng
Câu 4: C. Nước-nhôm-đồng-chì
Vì nhiệt dung riêng càng lớn thì nhiệt độ tăng lên càng ít. Mà nhiệt dung riêng của của nước > nhôm > đồng > chì do đó độ tăng của nước < nhôm < đồng < chì.
Câu 5: C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm
Vì nhiệt dung riêng càng lớn thì nhiệt độ tăng lên càng ít. Mà nhiệt dung riêng của của nhôm > đồng > chì do đó độ tăng của nhôm < đồng < chì.