C1 người việt nam có truyền thống tôn sư trọng đạo như thế nào lấy ví dụ cụ thể C2 học sinh có thể góp phần xây dựng gia đinh văn hoá hay không? Vì sa

C1 người việt nam có truyền thống tôn sư trọng đạo như thế nào lấy ví dụ cụ thể
C2 học sinh có thể góp phần xây dựng gia đinh văn hoá hay không? Vì sao
C3 thế nào là giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ? Gia đinh đã có những truyền thống tốt đẹp gì để giữ gìn và phát huy

0 bình luận về “C1 người việt nam có truyền thống tôn sư trọng đạo như thế nào lấy ví dụ cụ thể C2 học sinh có thể góp phần xây dựng gia đinh văn hoá hay không? Vì sa”

  1.  c1 “Tôn sư trọng đạo” là truyền thống đạo lý mang đậm giá trị nhân văn của dân tộc Việt Nam. Truyền thống này đã được ông cha ta tạo dựng, bồi đắp từ ngàn xưa cho đến nay. Trải qua thời gian, dù xã hội có phát triển và đổi thay thì truyền thống ấy vẫn là một nét đẹp trong văn hóa Việt Nam. Trong xã hội xưa và nay

    c2 – Vì mỗi học sinh là mỗi thành viên trong gia đình và là mỗi phần tử của xã hội, đều có trách nhiệm và bổn phận của mk đối với gia đình và xã hội, học sinh càn phải góp phần xây dựng gia đình văn hóa bằng cách chăm ngoan, học giỏi, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, thương yêu anh chị em; ko đua đòi ăn chơi, ko làm gì tổn hại đến danh dự gia đình.

    c3

    Truyền thống là những giá trị tốt đẹp được hình thành trong quá trình tồn tại và phát triển của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, được mọi người thực hiện.

    Truyền thống của gia đình, của dòng họ là: Nghề nghiệp, học tập, đạo đức, văn hóa.

    Bình luận
  2. c1 “Tôn sư trọng đạo” là truyền thống đạo lý mang đậm giá trị nhân văn của dân tộc Việt Nam. Truyền thống này đã được ông cha ta tạo dựng, bồi đắp từ ngàn xưa cho đến nay. Trải qua thời gian, dù xã hội có phát triển và đổi thay thì truyền thống ấy vẫn là một nét đẹp trong văn hóa Việt Nam. Trong xã hội xưa và nay

    c2 – Vì mỗi học sinh là mỗi thành viên trong gia đình và là mỗi phần tử của xã hội, đều có trách nhiệm và bổn phận của mk đối với gia đình và xã hội, học sinh càn phải góp phần xây dựng gia đình văn hóa bằng cách chăm ngoan, học giỏi, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, thương yêu anh chị em; ko đua đòi ăn chơi, ko làm gì tổn hại đến danh dự gia đình.

    c3.Truyền thống là những giá trị tốt đẹp được hình thành trong quá trình tồn tại và phát triển của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, được mọi người thực hiện.

    Truyền thống của gia đình, của dòng họ là: Nghề nghiệp, học tập, đạo đức, văn hóa.

    Bình luận

Viết một bình luận