c1 : Tây Sơn đánh bại quân Thanh như thế nào ?
c2 : Trình bày chiến thắng Rạch Gầm -Xoài mút (1785)
c3 : Tóm tắt tình hình KT nước ta ở thế kỉ XVII-XVIII
c1 : Tây Sơn đánh bại quân Thanh như thế nào ?
c2 : Trình bày chiến thắng Rạch Gầm -Xoài mút (1785)
c3 : Tóm tắt tình hình KT nước ta ở thế kỉ XVII-XVIII
Câu 1:
– Tháng 11 – 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung, chỉ huy quân tiến ra Bắc, liên tục tuyển thêm quân.
– Vua Quang Trung chia quân làm 5 đạo tiến ra Bắc Hà, đạo chủ lực do Quang Trung chỉ hủy tiến thẳng vào Thăng Long.
– Đêm 30 tết, quân ta vượt sông Gián Khẩu tiêu diệt gọn quân địch ở đồn tiền tiêu.
– Đêm mùng 3 tết, bao vây tiêu diệt đồn Hạ Hồi.
– Đêm mùng 5 tết, quân ta tấn công và hạ đồn Ngọc Hồi.
– Cùng lúc đạo quân của đô đốc Long tấn công, tiêu diệt đồn Đống Đa.
– Trong vòng 5 ngày đêm, quân ta quét sạch 29 vạn quân Thanh
Câu 2:
Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785)
a) Nguyên nhân
– Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm.
b) Diễn biến
– Tháng 7 – 1784, quân Xiêm kéo vào Gia Định, đánh chiếm hết miền tây Gia Định.
– Tháng 1/1785, Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định, chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến, bố trí trận địa mai phục.
– Rạng sáng ngày 19 – 1 – 1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử địch vào trận địa mai phục, thủy binh ta từ nhiều phía xông ra đánh thẳng vào đội hình quân địch.
c) Kết quả
– Quân Xiêm bị đánh tan, Nguyễn Ánh thoát chết, chạy sang Xiêm lưu vong.
d) Ý nghĩa
– Đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm.
– Khẳng định sức mạnh của nghĩa quân và tài chỉ huy quân sự tuyệt vời của Nguyễn Huệ.
Câu 3:
* Nông nghiệp:
– Đàng Ngoài: nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất.
– Đàng Trong: rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,…
* Thủ công nghiệp:
– Ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển.
– Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),…
* Thương nghiệp:
– Các chợ làng, chợ huyện được xây dựng, việc giao lưu buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy mạnh.
– Xuất hiện thêm nhiều thành thị.
XIN HAY NHẤT NHÉ BN
c1: – Tháng 1/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế lấy niên hiệu là Quang Trung và tiến quân ra Bắc.
– Từ Tam Điệp, Quang Trung chia làm 5 đạo.
– Đêm 30 vượt sông Gián Khẩu tiêu diệt đồn tiền tiêu của địch.
– Đêm mồng 3 tết bí mật vây đồn Hà Hồi (Thường Tín … Hà Tây)
– Sáng mùng 5 tết đánh đồn Ngọc Hồi.
– Trưa mùng 5 tết, Quang Trung cùng đoàn quân chiến thắng tiến vào Thă
c2: Tháng 1 – 1785, Nguyễn Huệ được lệnh tiến quân vào Gia Định. Nguyễn Huệ đóng đại bản doanh ở Mĩ Tho, chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút (Châu Thành – Tiền Giang) làm trận địa quyết chiến.
Bố trí xong trận địa, mờ sáng ngày 19 – 1 – 1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục. Thuỷ binh ta từ Rạch Gầm, Xoài Mút và cù lao Thới Sơn đồng loạt xông thẳng vào đội hình địch đang xuôi theo dòng nước.
Bị tấn công bất ngờ và mãnh liệt, chiến thuyền quân Xiêm tan tác hoặc bị đốt cháy. Binh lính Xiêm bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn vài nghìn tên Sống sót theo đường bộ chạy về nước. Nguyễn Anh thoát chết, sang Xiêm lưu vong.
c3: * Nông nghiệp:
– Đàng Ngoài: nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất.
– Đàng Trong: rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,…
* Thủ công nghiệp:
– Ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển.
– Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),…
* Thương nghiệp:
– Các chợ làng, chợ huyện được xây dựng, việc giao lưu buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy mạnh.
– Xuất hiện thêm nhiều thành thị.