C1: Thế nào là lực ma sát?
C2: Nêu ví dụ về lực ma sát có lợi và lực ma sát có hại. Cách làm tăng lực ma sát có lợi và giảm lực ma sát có hại
C1: Thế nào là lực ma sát?
C2: Nêu ví dụ về lực ma sát có lợi và lực ma sát có hại. Cách làm tăng lực ma sát có lợi và giảm lực ma sát có hại
C 1:
Lực ma sát là lực cản trở chuyển động, xuất hiện tại mặt tiếp xúc giữa 2 bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt
C 2
VD và giảm Lực ma sát có hại
+Lực ma sat trượt làm mòn các động cơ, máy móc, đồ dùng (ma sát trượt giữa đế giày và mặt đường, hoặc ma sát giữa đĩa tròn và xích của xe đạp,.)
+Lực ma sát trượt đẩy cái hộp chuyển động trên sàn,..
VD và tăng lực ma sát có lợi
+ Ma sát giữa bánh xe với mặt đường, giữa đế giày với mặt đất, ma sát khi ta cầm một vật là ma sát có lợi.
+ Làm tăng ma sát bằng cách tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc ( cắt nhiều khía ở vỏ xe, đế giày, rải cát trên đường trơn)
Đáp án:
c1:Lực ma sát là lực cản trở chuyển động, xuất hiện tại mặt tiếp xúc giữa 2 bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt.
c2:1. Ma sát có lợi: + Lực ma sát trượt giữa viên phấn và cái bảng +
Lực ma sát giữa bu lông và đai ốc
+Lực ma sát nghỉ giúp con người đứng vững 2
. Lực ma sát có hại +Lực ma sat trượt làm mòn các động cơ, máy móc, đồ dùng (ma sát trượt giữa đế giày và mặt đường, hoặc ma sát giữa đĩa tròn và xích của xe đạp,.)
+Lực ma sát trượt đẩy cái hộp chuyển động trên sàn,..