c1:vì sao kinh tế thời lê sơ phát triển? c2:trình bày về những thành tựu nghệ thuật văn hóa lê sơ? c3:kể tên các cuộc khởi nghĩa thời lê sơ? c4:em có

c1:vì sao kinh tế thời lê sơ phát triển?
c2:trình bày về những thành tựu nghệ thuật văn hóa lê sơ?
c3:kể tên các cuộc khởi nghĩa thời lê sơ?
c4:em có nhận xét gì về các đánh giặc của lê lợi?
c5:nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa lam sơn?

0 bình luận về “c1:vì sao kinh tế thời lê sơ phát triển? c2:trình bày về những thành tựu nghệ thuật văn hóa lê sơ? c3:kể tên các cuộc khởi nghĩa thời lê sơ? c4:em có”

  1. C1:

    -Nông nghiệp:

    + Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng

    + Kêu gọi nhân dân phiêu quê làm ruộng

    + Đặt ra một số chức quan chuyên trách

    + Cấm giết trâu bò để bảo vệ sức kéo

    + Thực hiện phép quân điền

    -> Khuyến khích và bảo vệ sản xuất nông nghệp, nền sản xuất nông nghiệp được phục hồi và phát triển

    – Thủ công nghiệp:

    + Các nghề thủ công cổ truyền trong nhân dân như: kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng, đồ gốm,… ngày càng phát triển, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời

    + Các xưởng thủ công nhà nước (cục bách tác) được mở rộng

    – Thương nghiệp:

    + Trong nước: chợ được nhà nước khuyến khích lập mới, họp chợ.

    + Ngoài nước: buôn bán vẫn được duy trì, thuyền bè một số nước láng giềng qua lại buôn bán ở một số cửa khẩu

    c2: 

    Thành tựu về nghệ thuật:

    • Nghệ thuật sân khấu được phục hồi và phát triển.
    • Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:đặc sắc thể hiện ở các cung điện, lăng tẩm. Phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
    • c3:
    • – Khởi nghĩa Trần Tuân (cuối năm 1511) ở Sơn Tây (Hà Nội).

      – Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng (năm 1512) ở Nghệ An, Thanh Hóa.

      – Khởi nghĩa Phùng Chương (năm 1515) ở vùng núi Tam Đảo.

      – Khởi nghĩa của Trần Cảo (năm 1516) ở Đông Triều (Quảng Ninh).

      c5:

    • Ý nghĩa:
    • + Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. 
    • Ý nghĩa lịch sử:
    • + Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh. 
    • + Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc thời Lê sơ.

    Bình luận
  2. C1:

    -Nông nghiệp:

    + Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng

    + Kêu gọi nhân dân phiêu quê làm ruộng

    + Đặt ra một số chức quan chuyên trách

    + Cấm giết trâu bò để bảo vệ sức kéo

    + Thực hiện phép quân điền

    -> Khuyến khích và bảo vệ sản xuất nông nghệp, nền sản xuất nông nghiệp được phục hồi và phát triển

    – Thủ công nghiệp:

    + Các nghề thủ công cổ truyền trong nhân dân như: kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng, đồ gốm,… ngày càng phát triển, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời

    + Các xưởng thủ công nhà nước (cục bách tác) được mở rộng

    – Thương nghiệp:

    + Trong nước: chợ được nhà nước khuyến khích lập mới, họp chợ.

    + Ngoài nước: buôn bán vẫn được duy trì, thuyền bè một số nước láng giềng qua lại buôn bán ở một số cửa khẩu

    c2: 

    Thành tựu về nghệ thuật:

    • Nghệ thuật sân khấu được phục hồi và phát triển.
    • Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:đặc sắc thể hiện ở các cung điện, lăng tẩm. Phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
    • c3:
    • – Khởi nghĩa Trần Tuân (cuối năm 1511) ở Sơn Tây (Hà Nội).

      – Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng (năm 1512) ở Nghệ An, Thanh Hóa.

      – Khởi nghĩa Phùng Chương (năm 1515) ở vùng núi Tam Đảo.

      – Khởi nghĩa của Trần Cảo (năm 1516) ở Đông Triều (Quảng Ninh).

      c5:

    • Ý nghĩa:
    • + Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. 
    • Ý nghĩa lịch sử:
    • + Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh. 
    • + Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc thời Lê sơ.
    • Câu nào sai thì bỏ qua nha

    Bình luận

Viết một bình luận