caâu khẩu hiệu của bác hồ với thanh niên ra đời vào hoàn cảnh nào
0 bình luận về “caâu khẩu hiệu của bác hồ với thanh niên ra đời vào hoàn cảnh nào”
Bác đã truyền đạt tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ II vừa mới họp về việc đổi tên Đảng Cộng sản Đông Dương thành Đảng Lao động Việt Nam. Tiếp đó Bác nhắc nhở:
– Lần sau cái gì không biết các cháu phải nói không biết, không biết mà nói biết là giấu dốt.
Chúng tôi ai cũng dè dặt không dám trả lời ào ào như trước nữa. Thế là người trả lời: khó, người sợ nói khó bị cho là tư tưởng ngại khó nên trả lời không khó. Trả lời xong mà cứ nơm nớp sợ Bác hỏi thêm.
Bác chưa kết luận mà hỏi thêm chúng tôi:
– Có ai dám đào núi không? Và chỉ định một đội viên gái ngồi ngay trước mặt Bác, đồng chí này mạnh dạn đứng lên thưa:
– Thưa Bác có ạ! thanh niên xung phong chúng cháu ngày ngày vẫn đang đào núi để đảm bảo giao thông đấy ạ
Nghe xong, Bác cười:
– Đào núi không khó là không đúng, nhưng khó mà con người vẫn dám làm và làm được. Chỉ cần cái gì?
Chúng tôi đã bình tĩnh, lấy lại được tinh thần và mạnh dạn hẳn lên, thi nhau giơ tay lên phát biểu, có người trả lời “cần quyết tâm cao”, có người “cần kiên gan bền chí”, “cần vượt khó vượt khổ”, có người “cần xung phong dũng cảm”, toàn là những khẩu hiệu hành động của thanh niên.
Câu chuyện diễn ra trong một đêm lửa trại ở rừng Nà Tu (Bắc Cạn) vào tháng 3/1951, khi Bác Hồ đến thăm liên phân đội thanh niên xung phong 321. Đây là Đội thanh niên xung phong công tác trung ương đầu tiên thành lập ngày 15/7/1950 theo chỉ thị của Trung ương Đảng và Hồ Chủ tịch. Sau khi phục vụ chiến dịch biên giới, Đội được giao nhiệm vụ bảo vệ tuyến đường quan trọng: Cao Bằng – Bắc Kạn – Thái Nguyên. Đội đã tổ chức thành nhiền Liên phân đội rải rác quân dọc tuyến đường và nhận nhiệm vụ bám trụ những nơi hiểm yếu. Liên phân đội TNXP 321 của chúng tôi được nhận trọng trách bảo vệ cầu Nà Cù (thuộc huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn), nằm trên tuyến đường từ thị xã Bắc Kạn đi Cao Bằng. Cầu Nà Cù lúc này không những đã trở thành mục tiêu ném bom bắn phá của máy bay địch, mà còn có nguy cơ bị nước lũ cuốn trôi.
Bác đã truyền đạt tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ II vừa mới họp về việc đổi tên Đảng Cộng sản Đông Dương thành Đảng Lao động Việt Nam. Tiếp đó Bác nhắc nhở:
– Lần sau cái gì không biết các cháu phải nói không biết, không biết mà nói biết là giấu dốt.
Rồi Bác đột ngột hỏi tiếp: – Đào núi có khó không?
Chúng tôi ai cũng dè dặt không dám trả lời ào ào như trước nữa. Thế là người trả lời: khó, người sợ nói khó bị cho là tư tưởng ngại khó nên trả lời không khó. Trả lời xong mà cứ nơm nớp sợ Bác hỏi thêm.
Bác chưa kết luận mà hỏi thêm chúng tôi:
– Có ai dám đào núi không? Và chỉ định một đội viên gái ngồi ngay trước mặt Bác, đồng chí này mạnh dạn đứng lên thưa:
– Thưa Bác có ạ! thanh niên xung phong chúng cháu ngày ngày vẫn đang đào núi để đảm bảo giao thông đấy ạ
Nghe xong, Bác cười:
– Đào núi không khó là không đúng, nhưng khó mà con người vẫn dám làm và làm được. Chỉ cần cái gì?
Chúng tôi đã bình tĩnh, lấy lại được tinh thần và mạnh dạn hẳn lên, thi nhau giơ tay lên phát biểu, có người trả lời “cần quyết tâm cao”, có người “cần kiên gan bền chí”, “cần vượt khó vượt khổ”, có người “cần xung phong dũng cảm”, toàn là những khẩu hiệu hành động của thanh niên.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Câu chuyện diễn ra trong một đêm lửa trại ở rừng Nà Tu (Bắc Cạn) vào tháng 3/1951, khi Bác Hồ đến thăm liên phân đội thanh niên xung phong 321. Đây là Đội thanh niên xung phong công tác trung ương đầu tiên thành lập ngày 15/7/1950 theo chỉ thị của Trung ương Đảng và Hồ Chủ tịch. Sau khi phục vụ chiến dịch biên giới, Đội được giao nhiệm vụ bảo vệ tuyến đường quan trọng: Cao Bằng – Bắc Kạn – Thái Nguyên. Đội đã tổ chức thành nhiền Liên phân đội rải rác quân dọc tuyến đường và nhận nhiệm vụ bám trụ những nơi hiểm yếu. Liên phân đội TNXP 321 của chúng tôi được nhận trọng trách bảo vệ cầu Nà Cù (thuộc huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn), nằm trên tuyến đường từ thị xã Bắc Kạn đi Cao Bằng. Cầu Nà Cù lúc này không những đã trở thành mục tiêu ném bom bắn phá của máy bay địch, mà còn có nguy cơ bị nước lũ cuốn trôi.