các bạn cho mình biết khi nào nên giải bài toán bằng cách lập pt còn khi nào lập hệ ạ
0 bình luận về “các bạn cho mình biết khi nào nên giải bài toán bằng cách lập pt còn khi nào lập hệ ạ”
Khi bài toán có một đối tượng hoặc có hai đối tượng nhưng chỉ hỏi một đối tượng thì giải bài toán bằng cách lập phương trình, còn bài toán có hai đối tượng thì giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Dạng bài toán bằng cách lập hệ: Dạng 1: Cơ bản Dạng 2: Toán tìm số Dạng 3: Toán chuyển động Dạng 4: Toán có nội dung hình học Dạng 5: Toán công việc – năng suất Dạng 6: Toán về công việc làm chung, làm riêng Dạng 7: Toán về vòi nước chảy chung, chảy riêng Các dạng bài toán bằng cách lập phương trình: Dạng 1: Dạng toán chuyển động. Dạng 2: Dạng toán liên quan đến các kiến thức hình học. Dạng 3: Dạng toán công việc làm chung, làm riêng. Dạng 4: Dạng toán chảy chung, chảy riêng của vòi nước. Dạng 5: Dạng toán tìm số. Dạng 6: Dạng toán sử dụng các kiến thức về %.
1)Khi người ta hỏi 1 đối tượng thì giải bài toán bằng cách lập pt
2)Khi người ta hỏi 2 đối tượng thì giải bài toán bằng cách lập hpt
Chú ý: Trường hợp khi người ta hỏi 1 đối tượng thì giải bằng lập hpt cho dễ và ngược lại
VD: Hai ô tô cùng khởi hành một lúc từ hai tỉnh A và B cách nhau 400 km đi ngược chiều và gặp nhau sau 5 giờ. Nếu vận tốc của mỗi xe không thay đổi nhưng xe đi chậm xuất phát trước xe kia 40 phút thì hai xe gặp nhau sau 5 giờ 22 phút kể từ lúc xe chậm khởi hành Tính vận tốc xe đi nhanh
Giải:
-Gọi vận tốc của xe đi nhanh là x (km/h) và vận tốc của xe đi chậm là là y (km/h)
Khi bài toán có một đối tượng hoặc có hai đối tượng nhưng chỉ hỏi một đối tượng thì giải bài toán bằng cách lập phương trình, còn bài toán có hai đối tượng thì giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Dạng bài toán bằng cách lập hệ:
Dạng 1: Cơ bản
Dạng 2: Toán tìm số
Dạng 3: Toán chuyển động
Dạng 4: Toán có nội dung hình học
Dạng 5: Toán công việc – năng suất
Dạng 6: Toán về công việc làm chung, làm riêng
Dạng 7: Toán về vòi nước chảy chung, chảy riêng
Các dạng bài toán bằng cách lập phương trình:
Dạng 1: Dạng toán chuyển động.
Dạng 2: Dạng toán liên quan đến các kiến thức hình học.
Dạng 3: Dạng toán công việc làm chung, làm riêng.
Dạng 4: Dạng toán chảy chung, chảy riêng của vòi nước.
Dạng 5: Dạng toán tìm số.
Dạng 6: Dạng toán sử dụng các kiến thức về %.
1)Khi người ta hỏi 1 đối tượng thì giải bài toán bằng cách lập pt
2)Khi người ta hỏi 2 đối tượng thì giải bài toán bằng cách lập hpt
Chú ý: Trường hợp khi người ta hỏi 1 đối tượng thì giải bằng lập hpt cho dễ và ngược lại
VD: Hai ô tô cùng khởi hành một lúc từ hai tỉnh A và B cách nhau 400 km đi ngược chiều và gặp nhau sau 5 giờ. Nếu vận tốc của mỗi xe không thay đổi nhưng xe đi chậm xuất phát trước xe kia 40 phút thì hai xe gặp nhau sau 5 giờ 22 phút kể từ lúc xe chậm khởi hành Tính vận tốc xe đi nhanh
Giải:
-Gọi vận tốc của xe đi nhanh là x (km/h) và vận tốc của xe đi chậm là là y (km/h)
(ĐK: x,y>0)
-Giải bình thường của bài toán lập hpt
-Vậy vận tốc của xe đi nhanh là ? (km/h)