các bạn giải hộ mk vs ạ (((nêu ý nghĩa của các dạng tập tính phổ biến ở động vật)))
0 bình luận về “các bạn giải hộ mk vs ạ (((nêu ý nghĩa của các dạng tập tính phổ biến ở động vật)))”
1. Tập tính kiếm ăn
– Tác nhân kích thích: hình ảnh, âm thanh, mùi phát ra từ con mồi…
– Động vật có tập tính kiếm ăn khác nhau.
– Tập tính kiếm ăn ở động vật có tổ chức thần kinh chưa phát triển là tập tính bẩm sinh.
– Động vật có hệ thần kinh phát triển, tập tính kiếm ăn chủ yếu là tập tính học được từ bố mẹ, đồng loại hoặc kinh nghiệm bản thân.
Ví dụ: Hải li đắp đập ngăn sông suối để bắt cá.
2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
– Mục đích: Bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở và sinh sản.
– Tập tính bảo vệ lãnh thổ ở mỗi loài khác nhau: dùng chất tiết, phân hay nước tiểu đánh dấu lãnh thổ, đe dọa hoặc tấn công, chiến đấu quyết liệt khi có đối tượng xâm nhập.
+ Ví dụ: Tinh tinh đực đánh đuổi những con tinh tinh đực lạ khác khi vào vùng lãnh thổ của chúng.
– Phạm vi bảo vệ lãnh thổ của mỗi loài cũng khác nhau.
+ Ví dụ: phạm vi bảo vệ lãnh thổ của hải âu là vài m2, của hổ là vài km2 đến vài chục km2
3. Tập tính sinh sản
– Phần lớn tập tính sinh sản là tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng.
– Tác nhân kích thích: môi trường ngoài (thời tiết, âm thanh, ánh sáng, hay mùi do con vật khác giới tiết ra…) và môi trường trong (hoocmôn sinh dục).
– Hành động: ve vãn, tranh giành con cái, giao phối, chăm sóc con non →→ Tạo ra thế hệ sau, duy trì sự tồn tại của loài.
Ví dụ: Vào mùa sinh sản, các con hươu đực húc nhau, con chiến thắng sẽ được giao phối với hươu cái.
4. Tập tính di cư
– Một số loài cá, chim, thú… thay đổi nơi sống theo mùa nhằm tránh điều kiện môi trường không thuận lợi.
Ví dụ: Sếu đầu đỏ, hồng hạc di cư theo mùa.
5. Tập tính xã hội
– Là tập tính sống bầy đàn.
a) Tập tính thứ bậc
– Trong mỗi bầy đàn đều có phân chia thứ bậc →→ Duy trì trật tự trong đàn, tăng cường truyền tính trạng tốt của con đầu đàn cho thế hệ sau.
Ví dụ: Khỉ, linh cẩu sống theo bầy đàn, trong đàn luôn có một con khỏe mạnh nhất là con đầu đàn.
b) Tập tính vị tha
– Là tập tính hi sinh quyền lợi bản thân, thậm chí cả tính mạng vì lợi ích sinh tồn của bầy đàn.
Ví dụ: Các con đầu đàn trong bầy đàn luôn phải có nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ cho những con cái hoặc con non khác.
1. Tập tính kiếm ăn
– Tác nhân kích thích: hình ảnh, âm thanh, mùi phát ra từ con mồi…
– Động vật có tập tính kiếm ăn khác nhau.
– Tập tính kiếm ăn ở động vật có tổ chức thần kinh chưa phát triển là tập tính bẩm sinh.
– Động vật có hệ thần kinh phát triển, tập tính kiếm ăn chủ yếu là tập tính học được từ bố mẹ, đồng loại hoặc kinh nghiệm bản thân.
Ví dụ: Hải li đắp đập ngăn sông suối để bắt cá.
2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
– Mục đích: Bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở và sinh sản.
– Tập tính bảo vệ lãnh thổ ở mỗi loài khác nhau: dùng chất tiết, phân hay nước tiểu đánh dấu lãnh thổ, đe dọa hoặc tấn công, chiến đấu quyết liệt khi có đối tượng xâm nhập.
+ Ví dụ: Tinh tinh đực đánh đuổi những con tinh tinh đực lạ khác khi vào vùng lãnh thổ của chúng.
– Phạm vi bảo vệ lãnh thổ của mỗi loài cũng khác nhau.
+ Ví dụ: phạm vi bảo vệ lãnh thổ của hải âu là vài m2, của hổ là vài km2 đến vài chục km2
3. Tập tính sinh sản
– Phần lớn tập tính sinh sản là tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng.
– Tác nhân kích thích: môi trường ngoài (thời tiết, âm thanh, ánh sáng, hay mùi do con vật khác giới tiết ra…) và môi trường trong (hoocmôn sinh dục).
– Hành động: ve vãn, tranh giành con cái, giao phối, chăm sóc con non →→ Tạo ra thế hệ sau, duy trì sự tồn tại của loài.
Ví dụ: Vào mùa sinh sản, các con hươu đực húc nhau, con chiến thắng sẽ được giao phối với hươu cái.
4. Tập tính di cư
– Một số loài cá, chim, thú… thay đổi nơi sống theo mùa nhằm tránh điều kiện môi trường không thuận lợi.
Ví dụ: Sếu đầu đỏ, hồng hạc di cư theo mùa.
5. Tập tính xã hội
– Là tập tính sống bầy đàn.
a) Tập tính thứ bậc
– Trong mỗi bầy đàn đều có phân chia thứ bậc →→ Duy trì trật tự trong đàn, tăng cường truyền tính trạng tốt của con đầu đàn cho thế hệ sau.
Ví dụ: Khỉ, linh cẩu sống theo bầy đàn, trong đàn luôn có một con khỏe mạnh nhất là con đầu đàn.
b) Tập tính vị tha
– Là tập tính hi sinh quyền lợi bản thân, thậm chí cả tính mạng vì lợi ích sinh tồn của bầy đàn.
Ví dụ: Các con đầu đàn trong bầy đàn luôn phải có nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ cho những con cái hoặc con non khác.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
MONG CÂU TRẢ LỜI HAY NHẤT
Đáp án:
Nêu ý nghĩa của các dạng tập tính phổ biến ở động vật
– Giúp sinh vật thích nghi với môi trường xung quanh ( tập tính phòng vệ ; tập tính xã hội ; tập tính bảo vệ lãnh thổ ,… )
– Giúp duy trì sự đa dạng sinh học cho loài ( tập tính sinh sản )
– Giúp chốn tránh các sinh vật làm hại cho bản thân ( tập tính lẩn trốn )
– Giúp tạo nên sức mạnh của loài ( tập tính xã hội )
Chúc bạn học tốt !
Giải thích các bước giải: