Các bạn tổng hợp giúp mik tất cả công thức toán học 7 gồm đại số và hình học của HKI nha !!!!!!!!!!!! I love you pặc pặc 17/11/2021 Bởi Margaret Các bạn tổng hợp giúp mik tất cả công thức toán học 7 gồm đại số và hình học của HKI nha !!!!!!!!!!!! I love you pặc pặc
Đáp án: Giải thích các bước giải: SỐ HỌC: 1.Tỉ lệ thức: a/b = c/d Bốn công thức: a/d=c/b,a/c=b/d,d/b=c/a,d/c=b/a (SGK trang 25) 2.Dãy tỉ số bằng nhau: a/b=c/d=a+c/b+d/=a-c/b-d a/b=c/d=e/f=a+c+e/b+d+f/a-c+e/b-d+f (SGK trang 29) 3.Giá trị tuyệt đối |x|=x nếu x lớn hơn hoặc bằng 0 |x|=-x nếu x nhỏ hơn 0 (SGK trang 14) 4.Lũy thừa Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: x^m.x^n= x ^m +n (Giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ) và x khác 0,m lớn hơn hoặc bằng n Chia hai lũy thừa cùng cơ số: x^m: x^n= x^m-n (Giữ nguyên cơ số và trừ hai số mũ) (x khác 0,m lơns hơn hoặc bằng n) LŨY THỪA CỦA LŨY THỪA : (x^m)^n = x ^ m.n (Giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ) (SGK trang 18 với ba công thức) *Mở rộng (ghi cx đc,ko ghi thì thôi): -Lũy thừa bậc chẵn mang dấu dương. -Lũy thừa bậc lẻ mang dấu âm. Chia hai số mũ: (x/y) ^n=x^n/y^n(y khác 0) (Cơ số chia số mũ) (SGK trang 21) 5.Cộng ,trừ số hữu tỉ Cộng:CÙNG MẪU: a/m+b/m=a+b/m (Cộng tử và giữ nguyên mẫu) khác mẫu: Quy đồng và cộng tử và giữ nguyên mẫu.(sgk tr.8) Trừ: Cùng mẫu: a/m-b/m=a-b/m (Trừ tử và giữ nguyên mẫu) (SGk trang 8) Khác mẫu: Quy đồng,trừ tử và giữ nguyên mẫu 6.Nhân,chia số hữu tỉ a/b.c/d=a.c/b.d (Nhân tử với tử,mẫu với mẫu) Chia: a/b:c/d=a/b.d/c (Nhân với số nghịch đảo) 7.Làm tròn số TH1:Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất: bị bỏ đi mà nhỏ hơn 5 thì giữ nguyên các bộ phận còn lại TH2:Làm tròn đêns chữ số thập phân thứ hai: + Các số lớn hơn hoặc bằng 5 thì cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại TH3: Cộng 1 (VD:79,3826 đến 79,383 vì cộng thêm 1 vào số 2 và số 26 bị bỏ) 8.TỔNG HỢP- CÁC TẬP HỢP của các số hữu tỉ,vô tỉ,thực,nguyên và tự nhiên Số hữu tỉ: Tập hợp Q Số vô tỉ : tập hợp I Số thực: Tập hợp R Số tuự nhiên:Tập hợp N Số nguyên:Tập hợp Z (Cậu làm sơ đồ của các tập hợp này bằng mối quan hệ cha,mẹ,con,ông cháu) nha vd: (q là ông hay bà của ai,…..) II. Chương 2 1.Đại lượng tỉ lệ thuận: y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (y=k.x) 2.đại lượng tỉ lệ nghịch : y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a (y=a/x) 3.Hàm số: Công thức : y=f(x) III.Chương 1 (Hình học ) 1.hai góc đối đỉnh bằng nhau. 2.Hai đường thẳng song song: -So le trong bằng nhau. – Đồng vị bằng nhau. -Trong cùng phía bù nhau. 3.Vuông góc và trung trực: Vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau trong các góc tạo thành góc vuông(kết quả 90 độ) (Ra kết quả khác mà chứng minh vuông góc là sai) Trung trực là: đường thẳng vuông góc và đi qua TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG ẤY. VD: xy⊥ AB tại I I là trung điểm của AB => xy là trung trực của AB. 5.Từ ⊥ -> // 1. Nếu {a ⊥AB b⊥AB => a//b Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. 2.Nếu {a//b c ⊥ a => b⊥ c Một đường thẳng vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng kia. 3.Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. ( a//b,b//c => a//c) CHƯƠNG 2 : TAM GIÁC 1,Tổng ba góc của tam giác bằng 180 độ 2. Δ ABC = ΔMNP nếu: Cạnh: BC=PN AC=MP AB=MN (cạnh tương ứng) Góc: ∠A=∠M ∠B=∠N ∠C=∠P (Góc tương ứng) 3.Ba trường hợp bằng nhau: 1.Trường hợp bằng nhau thứ nhất (c-c-c) ΔABC=ΔA’B’C’ nếu: AB=AB’,AC=AC’,BC=BC’ => ΔABC=ΔA’B’C'(c-c-c) (3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia) 2.Trường hợp bằng nhau thứ 2 (c-g-c) ΔABC=ΔA’B’C’ nếu: AB=A’B’ ∠B=∠B’ BC=BC’ => ΔABC=ΔA’B’C'(c-g-c) (hai cạnh và GÓC XEN GIỮA của tam giác này bằng 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác kia) 3.Trường hợp bằng nhau thứ 3 (g-c-g) ΔABC=ΔABC’ có:∠B=∠B’ BC=BC’ ∠C=∠C” =>ΔABC=ΔA’B’C’ (g.c.g) (một cạnh và GÓC KỀ của tam giác này bằng 1 cạnh và góc kề của tam giác kia) Bình luận
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
SỐ HỌC:
1.Tỉ lệ thức: a/b = c/d
Bốn công thức:
a/d=c/b,a/c=b/d,d/b=c/a,d/c=b/a
(SGK trang 25)
2.Dãy tỉ số bằng nhau:
a/b=c/d=a+c/b+d/=a-c/b-d
a/b=c/d=e/f=a+c+e/b+d+f/a-c+e/b-d+f
(SGK trang 29)
3.Giá trị tuyệt đối
|x|=x nếu x lớn hơn hoặc bằng 0
|x|=-x nếu x nhỏ hơn 0
(SGK trang 14)
4.Lũy thừa
Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: x^m.x^n= x ^m +n
(Giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ) và x khác 0,m lớn hơn hoặc bằng n
Chia hai lũy thừa cùng cơ số: x^m: x^n= x^m-n
(Giữ nguyên cơ số và trừ hai số mũ) (x khác 0,m lơns hơn hoặc bằng n)
LŨY THỪA CỦA LŨY THỪA : (x^m)^n = x ^ m.n
(Giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ)
(SGK trang 18 với ba công thức)
*Mở rộng (ghi cx đc,ko ghi thì thôi):
-Lũy thừa bậc chẵn mang dấu dương.
-Lũy thừa bậc lẻ mang dấu âm.
Chia hai số mũ:
(x/y) ^n=x^n/y^n(y khác 0)
(Cơ số chia số mũ)
(SGK trang 21)
5.Cộng ,trừ số hữu tỉ
Cộng:
CÙNG MẪU: a/m+b/m=a+b/m
(Cộng tử và giữ nguyên mẫu)
khác mẫu:
Quy đồng và cộng tử và giữ nguyên mẫu.(sgk tr.8)
Trừ:
Cùng mẫu:
a/m-b/m=a-b/m
(Trừ tử và giữ nguyên mẫu)
(SGk trang 8)
Khác mẫu:
Quy đồng,trừ tử và giữ nguyên mẫu
6.Nhân,chia số hữu tỉ
a/b.c/d=a.c/b.d
(Nhân tử với tử,mẫu với mẫu)
Chia:
a/b:c/d=a/b.d/c
(Nhân với số nghịch đảo)
7.Làm tròn số
TH1:Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất: bị bỏ đi mà nhỏ hơn 5 thì giữ nguyên các bộ phận còn lại
TH2:Làm tròn đêns chữ số thập phân thứ hai:
+ Các số lớn hơn hoặc bằng 5 thì cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại
TH3: Cộng 1 (VD:79,3826 đến 79,383 vì cộng thêm 1 vào số 2 và số 26 bị bỏ)
8.TỔNG HỢP- CÁC TẬP HỢP của các số hữu tỉ,vô tỉ,thực,nguyên và tự nhiên
Số hữu tỉ: Tập hợp Q
Số vô tỉ : tập hợp I
Số thực: Tập hợp R
Số tuự nhiên:Tập hợp N
Số nguyên:Tập hợp Z
(Cậu làm sơ đồ của các tập hợp này bằng mối quan hệ cha,mẹ,con,ông cháu) nha
vd: (q là ông hay bà của ai,…..)
II. Chương 2
1.Đại lượng tỉ lệ thuận:
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (y=k.x)
2.đại lượng tỉ lệ nghịch : y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a (y=a/x)
3.Hàm số:
Công thức : y=f(x)
III.Chương 1 (Hình học )
1.hai góc đối đỉnh bằng nhau.
2.Hai đường thẳng song song:
-So le trong bằng nhau.
– Đồng vị bằng nhau.
-Trong cùng phía bù nhau.
3.Vuông góc và trung trực:
Vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau trong các góc tạo thành góc vuông(kết quả 90 độ)
(Ra kết quả khác mà chứng minh vuông góc là sai)
Trung trực là: đường thẳng vuông góc và đi qua TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG ẤY.
VD: xy⊥ AB tại I
I là trung điểm của AB
=> xy là trung trực của AB.
5.Từ ⊥ -> //
1. Nếu
{a ⊥AB
b⊥AB
=> a//b
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
2.Nếu
{a//b
c ⊥ a
=> b⊥ c
Một đường thẳng vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng kia.
3.Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
( a//b,b//c => a//c)
CHƯƠNG 2 : TAM GIÁC
1,Tổng ba góc của tam giác bằng 180 độ
2. Δ ABC = ΔMNP nếu:
Cạnh:
BC=PN
AC=MP
AB=MN
(cạnh tương ứng)
Góc:
∠A=∠M
∠B=∠N
∠C=∠P
(Góc tương ứng)
3.Ba trường hợp bằng nhau:
1.Trường hợp bằng nhau thứ nhất (c-c-c)
ΔABC=ΔA’B’C’ nếu:
AB=AB’,AC=AC’,BC=BC’
=> ΔABC=ΔA’B’C'(c-c-c)
(3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia)
2.Trường hợp bằng nhau thứ 2 (c-g-c)
ΔABC=ΔA’B’C’ nếu:
AB=A’B’
∠B=∠B’
BC=BC’
=> ΔABC=ΔA’B’C'(c-g-c)
(hai cạnh và GÓC XEN GIỮA của tam giác này bằng 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác kia)
3.Trường hợp bằng nhau thứ 3 (g-c-g)
ΔABC=ΔABC’ có:
∠B=∠B’
BC=BC’
∠C=∠C”
=>ΔABC=ΔA’B’C’ (g.c.g)
(một cạnh và GÓC KỀ của tam giác này bằng 1 cạnh và góc kề của tam giác kia)