Các bạn trả lời giúp mk nha (không cần dài nha):
-Thăng Long thế kỉ XVI – XVIII
-Thăng Long – Kẻ chợ
-Hội An trong thế kỉ XVI – XVIII
-Tình hình kinh tế thế kỉ XVI – XVIII
Các bạn trả lời giúp mk nha (không cần dài nha):
-Thăng Long thế kỉ XVI – XVIII
-Thăng Long – Kẻ chợ
-Hội An trong thế kỉ XVI – XVIII
-Tình hình kinh tế thế kỉ XVI – XVIII
*Thăng Long-Kẻ Chợ thế kỉ XVI-XVIII: Các phố Kẻ Chợ (Thăng Long) đều rộng, đẹp; nhiều phố lát gạch. Phố xá buôn bán nhọn nhịp, nhất là vào ngày mồng mọt và ngày rằm âm lịch. Mỗi phố đều bán mọt thứ hàng hóa. Nhờ con sông Cái (sông Hồng) chảy qua ven kinh thành, thuyền chở hàng hóa qua lại rất đông.
*Hội An trong thế kỉ XVI-XVIII: Là thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong. Các hàng hóa từ Quảng Nam, Bình Khang, Diên Khánh… đều theo đường thủy, đường bộ tập trung về Hội An.
*Tình hình kinh tế thế kỉ XVI-XVIII:
-Nông nghiệp:
+Từ cuối thế kỉ XV- nửa đầu thế kỉ XVII, nông nghiệp sa sút: Ruộng đất tập trung trong tay tầng lớp địa chủ, quan lại; nhà nước không quan tâm đến sản xuất như trước; mất mùa đói kém liên minh lại bị chiến tranh tàn phá.
+Từ nửa sau thê kỉ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài dần ổn định trở lại và phát triển: Ruộng đất được mở rộng ở cả hai Đàng, nhất là Đàng Trong do quá trình khai hoang; thủy lợi được củng cố: bồi đắp đê đập, nạo vét mương máng; giống cây trồng ngày càng phong phú làm nâng cao đời sống nhân dân; kinh nghiệm sản xuất được đúc kết qua thực tế sản xuất.
+Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ
-Thủ công nghiệp:
+Nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển tới trình độ cao: dệt, gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm đồ trang sức,…
+Một số nghề mới: làm đường, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài,…
+Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều. Một số thợ giỏi đã họp nhau rời làng ra các đô thị, lập phường vùa sản xuất vừa bán hàng.
+Nghành khai mỏ phát triển
-Thương nghiệp:
+Nội thương: Chợ làng, chợ huyện… xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán. Buôn bán lớn xuất hiện.
+Ngoại thương: Thuyền buôn các nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh đến Việt Nam buôn bán tấp nập: bán vũ khí, thuốc súng, len, dạ, đồng, bạc…; mua: tơ lụa, đường gốm, nông lâm sản. Giữa thế kỉ XVIII, ngoại thương dần suy yếu do chế độ thuế khóa của nhà nước ngày càng phức rạp.
Cho mk 5 sao và ctlhn nha
*Thăng Long-Kẻ Chợ thế kỉ XVI-XVIII: Các phố Kẻ Chợ (Thăng Long) đều rộng, đẹp; nhiều phố lát gạch. Phố xá buôn bán nhọn nhịp, nhất là vào ngày mồng mọt và ngày rằm âm lịch. Mỗi phố đều bán mọt thứ hàng hóa. Nhờ con sông Cái (sông Hồng) chảy qua ven kinh thành, thuyền chở hàng hóa qua lại rất đông.
*Hội An trong thế kỉ XVI-XVIII: Là thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong. Các hàng hóa từ Quảng Nam, Bình Khang, Diên Khánh… đều theo đường thủy, đường bộ tập trung về Hội An.
*Tình hình kinh tế thế kỉ XVI-XVIII:
-Nông nghiệp:
+Từ cuối thế kỉ XV- nửa đầu thế kỉ XVII, nông nghiệp sa sút: Ruộng đất tập trung trong tay tầng lớp địa chủ, quan lại; nhà nước không quan tâm đến sản xuất như trước; mất mùa đói kém liên minh lại bị chiến tranh tàn phá.
+Từ nửa sau thê kỉ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài dần ổn định trở lại và phát triển: Ruộng đất được mở rộng ở cả hai Đàng, nhất là Đàng Trong do quá trình khai hoang; thủy lợi được củng cố: bồi đắp đê đập, nạo vét mương máng; giống cây trồng ngày càng phong phú làm nâng cao đời sống nhân dân; kinh nghiệm sản xuất được đúc kết qua thực tế sản xuất.
+Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ
-Thủ công nghiệp:
+Nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển tới trình độ cao: dệt, gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm đồ trang sức,…
+Một số nghề mới
+Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều. Một số thợ giỏi đã họp nhau rời làng ra các đô thị, lập phường vùa sản xuất vừa bán hàng.
+Nghành khai mỏ phát triển
-Thương nghiệp:
+Nội thương: Chợ làng, chợ huyện… xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán. Buôn bán lớn xuất hiện.
+Ngoại thương: Thuyền buôn các nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh đến Việt Nam buôn bán tấp nập: bán vũ khí, thuốc súng, len, dạ, đồng, bạc…; mua: tơ lụa, đường gốm, nông lâm sản.