Các đai khí áp thấp nằm ở vùng vĩ tuyến nào? Hoàn lưu khí quyển là gì Vì sao có mưa?

Các đai khí áp thấp nằm ở vùng vĩ tuyến nào?
Hoàn lưu khí quyển là gì
Vì sao có mưa?

0 bình luận về “Các đai khí áp thấp nằm ở vùng vĩ tuyến nào? Hoàn lưu khí quyển là gì Vì sao có mưa?”

  1. -Các đai khí áp thấp nằm ở vĩ độ 60 độ Bắc và Nam

    -Hoàn lưu khí quyển là các hệ thống gió thổi vòng tròn, do sự chuyển động của không khí áp cao và các đai áp thấp tạo thành

    -Khi không khí bão hoà, nếu vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị hoá lạnh thì lượng hơi nước thừa trong không khí sẽ ngưng tụ, đọng lại thành hạt nước, sinh ra các hiện tượng mây,mưa,sương…

    Bình luận
  2. -thường nằm ở 30 độ và 60 độ

    Các luồng không khí bao trùm trên một phạm vi rộng lớn trên hành tinh thì được gọi là hoàn lưu chung. Ví dụ như gió Đông, gió Tín phong, gió Tây, gió Tây trên cao, gió mùa

    -Không khí chứa hơi nước và một lượng nước nhất định trong một khối không khí khô được tính bằng đơn vị gram nước/kg khí khô. Lượng ẩm trong không khí cũng được xem là độ ẩm tương đối; là tỉ lệ % của hơi nước mà không khí giữ được ở một nhiệt độ nhất định. Lượng nước một khối không khí có thể chứa trước khi nó đạt đến trạng thái bảo hòa (độ ẩm tương đối 100%) và hình thành mây (tập hợp các hạt nước và băng nhỉ trên bề mặt Trái Đất phụ thuộc vào nhiệt độ của nó. Khối không khí ấm hơn có thể chứa nhiều hơi nước hơn khối không khí lạnh trước khi đạt đến trạng thái bảo hòa. Vì thế, một phương thức làm bảo hòa khối không khí là làm lạnh nó. Điểm đọng sương là nhiệt độ mà tại đó khối không khí phải được làm lạnh để đạt đến trạng thái bảo hòa.

    Bình luận

Viết một bình luận