Các đảo đông dân ở nước ta gồm:
A:
Cái Bầu, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Quý, Phú Quốc.
B:
Côn Sơn, Cát Bà, Lý Sơn, Cái Bầu, Phú Quốc.
C:
Cồn Cỏ, Phú Quốc, Cát Bà, Cái Bầu, Lý Sơn.
D:
Bạch Long Vĩ, Cát Bà, Phú Quý, Phú Quốc, Lý Sơn.
6
Để hạn chế tác hại của lũ ở đồng bằng sông Cửu Long, phương hướng chủ yếu hiện nay là
A:
tăng cường công tác dự báo thủy lợi.
B:
đầu tư cho các dự án thoát lũ.
C:
chủ động sống chung với lũ.
D:
xây dựng hệ thống đê điều.
7
Hàng xuất khẩu chủ lực của đồng bằng sông Cửu Long bao gồm:
A:
gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả.
B:
gạo, hàng may mặc, thủy sản.
C:
gạo, thủy sản đông lạnh, xi măng.
D:
gạo, xi măng, vật liệu xây dựng.
8
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết các trung tâm công nghiệp nào sau đây ở Đồng bằng sông Cửu Long có cùng quy mô với nhau
A:
Cà Mau, Cần Thơ.
B:
Cần Thơ, Tân An.
C:
Cà Mau,
D:
Tân An, Cà Mau.
9
Có lợi thế hơn cả trong việc phát triển du lịch biển đảo là vùng kinh tế nào sau đây?
A:
Trung du và miền núi Bắc bộ.
B:
Đồng bằng sông Cửu Long.
C:
Duyên hải Nam Trung Bộ.
D:
Đồng bằng sông Hồng.
11
Nguyên nhân quan trọng hàng đầu giúp đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng nuôi thủy sản lớn nhất nước ta là
A:
có diện tích mặt nước rộng lớn.
B:
có công nghiệp chế biến phát triển.
C:
có khí hậu nóng quanh năm.
D:
người dân có kinh nghiệm.
12
Đông Nam Bộ là vùng có thể phát triển mạnh cây công nghiệp do
A:
người dân có kinh nghiệm trong trồng và chế biến cây công nghiệp
B:
có khí hậu cận xích đạo gió mùa, ít thiên tai.
C:
có diện tích đất ba dan và đất xám phù sa cổ lớn.
D:
có nhiều cơ sở công nghiệp chế biến sản phẩm cây công nghiệp.
13
Trong các ngành công nghiệp sau, ngành nào có vị trí quan trọng hơn cả ở đồng bằng sông Cửu Long?
A:
Sản xuất vật liệu xây dựng.
B:
Công nghiệp cơ khí.
C:
Khai thác và chế biến dầu khí.
D:
Chế biến lương, thực phẩm.
14
Dạng địa hình đặc trưng của vùng Đông Nam Bộ là
A:
đồi trung du.
B:
đồng bằng châu thổ.
C:
đồng bằng duyên hải.
D:
bán bình nguyên.
15
Vùng có giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất ở nước ta hiện nay là
A:
Bắc Trung Bộ.
B:
Duyên hải Nam Trung Bộ.
C:
Đông Nam Bộ.
D:
Tây Nguyên.
16
Nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng xâm nhập mặn diễn ra hàng năm ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A:
mùa khô kéo dài và sâu sắ
B:
có nhiều cửa sông đổ ra biển.
C:
phá rừng ngập mặn để nuôi tôm.
D:
địa hình thấp so với mực nước biển.
17
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết hệ thống sông nào có diện tích lưu vực lớn nhất?
A:
Sông Cả.
B:
Sông Cửu Long.
C:
Đồng Nai.
D:
Sông Hồng.
18
Nhiệm vụ quan trọng trong ngành lâm nghiệp đang được vùng Đông Nam Bộ đầu tư là
A:
bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn.
B:
tăng sản lượng gỗ khai thác.
C:
tìm thị trường cho xuất khẩu gỗ.
D:
phát triển công nghiệp sản xuất gỗ, giấy.
19
Đồng bằng sông Cửu Long ít xảy ra thiên tai nào sau đây?
A:
Bão.
B:
Hạn hán.
C:
Xâm nhập mặn.
D:
Lũ lụt.
21
Khoáng sản có trữ lượng lớn và có giá trị nhất của vùng biển nước ta là
A:
muối.
B:
titan.
C:
cát thủy tinh.
D:
dầu khí.
22
Cây công nghiệp quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là
A:
cao su.
B:
chè.
C:
dừa.
D:
cà phê.
23
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết khu kinh tế ven biển Vân Đồn thuộc tỉnh/thành phố nào sau đây?
A:
Hải Phòng.
B:
Quảng Ninh.
C:
Thái Bình.
D:
Nam Định.
24
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long không giáp biển là
A:
Bến Tre, Trà Vinh.
B:
Cà Mau, Kiên Giang.
C:
Hậu Giang, Vĩnh Long.
D:
Sóc Trăng, Bạc Liêu.
25
Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Đông Nam Bộ là
A:
hàng tiêu dùng cao cấp, giày dép, cây công nghiệp.
B:
may mặc, thực phẩm chế biến, nguyên nhiên liệu.
C:
dầu thô, cao su, giày dép, thủy sản, máy móc.
D:
dầu thô, thực phẩm chế biến, may mặc, giày dép.
1 a
2c 3d 4d 5a 6c 7b 8b 9a 10c 11d 12a 13e 14c 15d 16c 17c 18b 19a
5/a
6/b
7/a
8/a
9/c
11/a
12/c
13/d
14/d
15/c
16/a
17/d
18/a
19/a
21/d
22/a
23/b
24/c
25/d