Các hình thức tiêu hóa trong dạ dày cơ của gà là gì
0 bình luận về “Các hình thức tiêu hóa trong dạ dày cơ của gà là gì”
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Tiêu hoá ở dạ dày
Dạ dày chia ra: dạ dày tuyến và dạ dầy cơ.
Dạ dày tuyến:
Cấu tạo từ cơ trơn là dạng ống ngắn, có vách dầy nối với dạ dày cơ bằng eo nhỏ.
Khối lượng 3,5 – 6g.
Vách gồm mảng nhầy, cơ và màng mô liên kết.
Dịch có chứa axit chlohydric, pepsin, men bào tử và musin. Sự tiết dịch của dạ dày tuyến là không ngừng, sau khi ăn càng được tăng cường.
Thức ăn không giữ lâu ở dạ dày tuyến, khi được dịch dạ dày làm ướt, thức ăn chuyển đến dạ dầy cơ nhờ nhịp co bóp đều đặn của dạ dày cơ (không quá 1 lần/phút).
Ở dạ dày tuyến sự thuỷ phân protein như sau:
Protein + nước + pepsin và HCL—> albumoza + pepton
Dạ dày cơ:
Cấu tạo từ cơ vằn, có dạng hình đĩa hơi bóp ở phía cạnh.
Ở gà ăn hạt (gà, gà tây…) dạ dầy cơ lớn hơn nhiều so với thuỷ cầm.
Dạ dày cơ không tiết dịch tiêu hoá, mà dịch này từ dạ dầy tuyến tiết ra chảy vào dạ dày cơ. Thức ăn được nghiền nát bằng cơ học, trộn lẫn và tiêu hoá dưới tác dụng của các men dịch dạ dày, enzym và vi khuẩn. Axit chlohydric tác động làm cho các protein trở nên căng phồng, lung lay và nhờ có pepsin, chúng được phân giải thành pepton và một phần thành các axit amin.
Dịch dạ dày tinh khiết, lỏng, không màu hoặc hơi trắng đục, độ axit tăng dần cùng với tuổi: Ở gả con vài ngày tuổi pH = 4,2-4,4, ở gà 31-40 ngày tuổi pH = 1,15-1,55 và giữ ở mức này với sự dao động không lớn trong các thời kỳ tuổi tiếp theo.
Từ dạ dầy cơ, các chất dinh dưỡng được chuyển vào manh tràng có các men của dịch ruột và tuyến tụy cùng tham gia, môi trường bị kiềm hoá tạo những điều kiện thích hợp cho sự hoạt động của các men phân giải protein và gluxit.
Dạ dày cơ co bóp nhịp nhàng trong 2 pha: pha đầu 2 cơ chính; pha thứ 2 các cơ trung gian, số lần co bóp phụ thuộc độ rắn của thức ăn, khi ướt 2 lần, rắn cứng 3 lần/phút. Sau 2- 5 lần co bóp, thức ăn ở dạ dày được chuyển tới manh tràng.
Sỏi và các dị vật trong dạ dày làm tăng tác động nghiền của vách dạ dày. Tốt nhất nên cho gà ăn sỏi từ thạch anh vì không bị phân huỷ bởi axit chlohydric. Cho gà ăn sỏi có đường kính 2,5-3mm gà lớn có thể đến l0mm. Không dùng cát, đá vôi, vỏ hến, phấn, thạch cao.
Cấu tạo từ cơ vằn, có dạng hình đĩa hơi bóp ở phía cạnh.
Ở gà ăn hạt (gà, gà tây…) dạ dầy cơ lớn hơn nhiều so với thuỷ cầm.
Dạ dày cơ không tiết dịch tiêu hoá, mà dịch này từ dạ dầy tuyến tiết ra chảy vào dạ dày cơ. Thức ăn được nghiền nát bằng cơ học, trộn lẫn và tiêu hoá dưới tác dụng của các men dịch dạ dày, enzym và vi khuẩn. Axit chlohydric tác động làm cho các protein trở nên căng phồng, lung lay và nhờ có pepsin, chúng được phân giải thành pepton và một phần thành các axit amin.
Dịch dạ dày tinh khiết, lỏng, không màu hoặc hơi trắng đục, độ axit tăng dần cùng với tuổi: Ở gả con vài ngày tuổi pH = 4,2-4,4, ở gà 31-40 ngày tuổi pH = 1,15-1,55 và giữ ở mức này với sự dao động không lớn trong các thời kỳ tuổi tiếp theo.
Từ dạ dầy cơ, các chất dinh dưỡng được chuyển vào manh tràng có các men của dịch ruột và tuyến tụy cùng tham gia, môi trường bị kiềm hoá tạo những điều kiện thích hợp cho sự hoạt động của các men phân giải protein và gluxit.
Dạ dày cơ co bóp nhịp nhàng trong 2 pha: pha đầu 2 cơ chính; pha thứ 2 các cơ trung gian, số lần co bóp phụ thuộc độ rắn của thức ăn, khi ướt 2 lần, rắn cứng 3 lần/phút. Sau 2- 5 lần co bóp, thức ăn ở dạ dày được chuyển tới manh tràng.
Sỏi và các dị vật trong dạ dày làm tăng tác động nghiền của vách dạ dày. Tốt nhất nên cho gà ăn sỏi từ thạch anh vì không bị phân huỷ bởi axit chlohydric. Cho gà ăn sỏi có đường kính 2,5-3mm gà lớn có thể đến l0mm. Không dùng cát, đá vôi, vỏ hến, phấn, thạch cao.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Tiêu hoá ở dạ dày
Dạ dày chia ra: dạ dày tuyến và dạ dầy cơ.
Dạ dày tuyến:
Cấu tạo từ cơ trơn là dạng ống ngắn, có vách dầy nối với dạ dày cơ bằng eo nhỏ.
Khối lượng 3,5 – 6g.
Vách gồm mảng nhầy, cơ và màng mô liên kết.
Dịch có chứa axit chlohydric, pepsin, men bào tử và musin. Sự tiết dịch của dạ dày tuyến là không ngừng, sau khi ăn càng được tăng cường.
Thức ăn không giữ lâu ở dạ dày tuyến, khi được dịch dạ dày làm ướt, thức ăn chuyển đến dạ dầy cơ nhờ nhịp co bóp đều đặn của dạ dày cơ (không quá 1 lần/phút).
Ở dạ dày tuyến sự thuỷ phân protein như sau:
Protein + nước + pepsin và HCL—> albumoza + pepton
Dạ dày cơ:
Cấu tạo từ cơ vằn, có dạng hình đĩa hơi bóp ở phía cạnh.
Ở gà ăn hạt (gà, gà tây…) dạ dầy cơ lớn hơn nhiều so với thuỷ cầm.
Dạ dày cơ không tiết dịch tiêu hoá, mà dịch này từ dạ dầy tuyến tiết ra chảy vào dạ dày cơ. Thức ăn được nghiền nát bằng cơ học, trộn lẫn và tiêu hoá dưới tác dụng của các men dịch dạ dày, enzym và vi khuẩn. Axit chlohydric tác động làm cho các protein trở nên căng phồng, lung lay và nhờ có pepsin, chúng được phân giải thành pepton và một phần thành các axit amin.
Dịch dạ dày tinh khiết, lỏng, không màu hoặc hơi trắng đục, độ axit tăng dần cùng với tuổi: Ở gả con vài ngày tuổi pH = 4,2-4,4, ở gà 31-40 ngày tuổi pH = 1,15-1,55 và giữ ở mức này với sự dao động không lớn trong các thời kỳ tuổi tiếp theo.
Từ dạ dầy cơ, các chất dinh dưỡng được chuyển vào manh tràng có các men của dịch ruột và tuyến tụy cùng tham gia, môi trường bị kiềm hoá tạo những điều kiện thích hợp cho sự hoạt động của các men phân giải protein và gluxit.
Dạ dày cơ co bóp nhịp nhàng trong 2 pha: pha đầu 2 cơ chính; pha thứ 2 các cơ trung gian, số lần co bóp phụ thuộc độ rắn của thức ăn, khi ướt 2 lần, rắn cứng 3 lần/phút. Sau 2- 5 lần co bóp, thức ăn ở dạ dày được chuyển tới manh tràng.
Sỏi và các dị vật trong dạ dày làm tăng tác động nghiền của vách dạ dày. Tốt nhất nên cho gà ăn sỏi từ thạch anh vì không bị phân huỷ bởi axit chlohydric. Cho gà ăn sỏi có đường kính 2,5-3mm gà lớn có thể đến l0mm. Không dùng cát, đá vôi, vỏ hến, phấn, thạch cao.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Các hình thức tiêu hoá trong dạ dày cơ của gà:
Cấu tạo từ cơ vằn, có dạng hình đĩa hơi bóp ở phía cạnh.
Ở gà ăn hạt (gà, gà tây…) dạ dầy cơ lớn hơn nhiều so với thuỷ cầm.
Dạ dày cơ không tiết dịch tiêu hoá, mà dịch này từ dạ dầy tuyến tiết ra chảy vào dạ dày cơ. Thức ăn được nghiền nát bằng cơ học, trộn lẫn và tiêu hoá dưới tác dụng của các men dịch dạ dày, enzym và vi khuẩn. Axit chlohydric tác động làm cho các protein trở nên căng phồng, lung lay và nhờ có pepsin, chúng được phân giải thành pepton và một phần thành các axit amin.
Dịch dạ dày tinh khiết, lỏng, không màu hoặc hơi trắng đục, độ axit tăng dần cùng với tuổi: Ở gả con vài ngày tuổi pH = 4,2-4,4, ở gà 31-40 ngày tuổi pH = 1,15-1,55 và giữ ở mức này với sự dao động không lớn trong các thời kỳ tuổi tiếp theo.
Từ dạ dầy cơ, các chất dinh dưỡng được chuyển vào manh tràng có các men của dịch ruột và tuyến tụy cùng tham gia, môi trường bị kiềm hoá tạo những điều kiện thích hợp cho sự hoạt động của các men phân giải protein và gluxit.
Dạ dày cơ co bóp nhịp nhàng trong 2 pha: pha đầu 2 cơ chính; pha thứ 2 các cơ trung gian, số lần co bóp phụ thuộc độ rắn của thức ăn, khi ướt 2 lần, rắn cứng 3 lần/phút. Sau 2- 5 lần co bóp, thức ăn ở dạ dày được chuyển tới manh tràng.
Sỏi và các dị vật trong dạ dày làm tăng tác động nghiền của vách dạ dày. Tốt nhất nên cho gà ăn sỏi từ thạch anh vì không bị phân huỷ bởi axit chlohydric. Cho gà ăn sỏi có đường kính 2,5-3mm gà lớn có thể đến l0mm. Không dùng cát, đá vôi, vỏ hến, phấn, thạch cao.