– Thành phần: 80-100% cát, 0-10% mùn, 0-10% sét với các hạt cát kích thước từ mịn (0,05mm) đến thô (2mm)
– Tính chất: thấm nước nhanh, thoát nước dễ, dễ bị khô hạn, giữ nước và phân bón kém, nghèo mùn và dưỡng chất, nóng nhanh, lạnh nhanh, khi khô thì rời rạc, khi có nước thì đất bị bí chặt.
– Dễ cày bừa, ít tốn công, nhưng vi sinh vật phát triển kém, cỏ mọc nhanh, không có lợi cho cây trồng.
– Cải tạo:
– Khi bón phân nên chia làm nhiều lần, vùi sâu.
– Cần tăng lượng sét trong đất bằng biện pháp cày sâu lật sét, bón bùn ao, tưới nước phù sa mịn, bón phân hữu cơ.
– Có thể trồng:
– Phi lao làm rừng cây chắn gió, chắn cát ở các vùng ven bờ biển
– Thành phần: 0-45% cát, 0-45% mùn, 50-100% sét, với các hạt sét mịn kích thước < 0,002mm và hạt mùn kích thước 0.002-0.05mm
– Tính chất: khó thấm nước, giữ nước tốt, kém thoáng khí, tích luỹ mùn nhiều hơn đất cát, ổn định nhiệt độ hơn đất cát. Giữ nước, phân tốt, ít bị rửa trôi.
– Đất sét nghèo chất hữu cơ có kết cấu cứng chặt, khô, khi bị hạn thì sẽ nứt nẻ làm đứt rễ cây trong đất.
– Cải tạo: Bón phân hữu cơ và vôi. Nếu đất quá sét thì có thể bón cát, hay tưới nước phù sa thô.
– Không thích hợp cho các cây trồng lấy củ.
Đất thịt:
– Thành phần: 25-50% cát, 30-50% mùn, 10-30% sét
– Tính chất: có tính chất trung gian giữa đất cát và đất sét.
– Đất thịt nhẹ và đất thịt trung bình có chế độ thấm nước, nhiệt độ, không khí điều hoà thuận lợi cho các quá trình lý hoá xảy ra trong đất. Dễ dàng cày bừa làm đất.
Các loại đất trồng:
– Đất cát
– Đất cát pha
– Đất thịt nhẹ
– Đất thịt trung bình
– Đất thịt nặng
– Đất sét
Chúc cậu hok tốt
T lấy trong SGK
Xin ctlhn
@HNTL
Các loại đất trồng trọt
Đất cát:
– Thành phần: 80-100% cát, 0-10% mùn, 0-10% sét với các hạt cát kích thước từ mịn (0,05mm) đến thô (2mm)
– Tính chất: thấm nước nhanh, thoát nước dễ, dễ bị khô hạn, giữ nước và phân bón kém, nghèo mùn và dưỡng chất, nóng nhanh, lạnh nhanh, khi khô thì rời rạc, khi có nước thì đất bị bí chặt.
– Dễ cày bừa, ít tốn công, nhưng vi sinh vật phát triển kém, cỏ mọc nhanh, không có lợi cho cây trồng.
– Cải tạo:
– Khi bón phân nên chia làm nhiều lần, vùi sâu.
– Cần tăng lượng sét trong đất bằng biện pháp cày sâu lật sét, bón bùn ao, tưới nước phù sa mịn, bón phân hữu cơ.
– Có thể trồng:
– Phi lao làm rừng cây chắn gió, chắn cát ở các vùng ven bờ biển
– Cây rau màu: khoai lang, khoai tây, lạc, dưa, đậu, vừng…
– Cây công nghiệp: cây thuốc lá, dâu tằm
– Cây ăn quả: dừa, cam, chanh…
– Ở nơi sẵn nước tưới, nơi đất thấp: trồng lúa
Đất sét:
– Thành phần: 0-45% cát, 0-45% mùn, 50-100% sét, với các hạt sét mịn kích thước < 0,002mm và hạt mùn kích thước 0.002-0.05mm
– Tính chất: khó thấm nước, giữ nước tốt, kém thoáng khí, tích luỹ mùn nhiều hơn đất cát, ổn định nhiệt độ hơn đất cát. Giữ nước, phân tốt, ít bị rửa trôi.
– Đất sét nghèo chất hữu cơ có kết cấu cứng chặt, khô, khi bị hạn thì sẽ nứt nẻ làm đứt rễ cây trong đất.
– Cải tạo: Bón phân hữu cơ và vôi. Nếu đất quá sét thì có thể bón cát, hay tưới nước phù sa thô.
– Không thích hợp cho các cây trồng lấy củ.
Đất thịt:
– Thành phần: 25-50% cát, 30-50% mùn, 10-30% sét
– Tính chất: có tính chất trung gian giữa đất cát và đất sét.
– Đất thịt nhẹ và đất thịt trung bình có chế độ thấm nước, nhiệt độ, không khí điều hoà thuận lợi cho các quá trình lý hoá xảy ra trong đất. Dễ dàng cày bừa làm đất.
– Thích hợp cho đa số các loại cây trồng.
Chúc bạn học tốt