– Khái niệm: Là các sản phẩm được phá hủy từ đá gốc (nham thạch).
– Vai trò: Cung cấp chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần cơ giới, khoáng vật, ảnh hưởng trực tiếp tính chất lí, hóa của đất.
2. Khí hậu
– Ảnh hưởng trực tiếp:
+ Ảnh hưởng đến sự hình thành đất thông qua nhiệt – ẩm.
+ Nhiệt, ẩm ảnh hưởng đến sự hòa tan, rửa trôi, tích tụ vật chất.
– Ảnh hưởng gián tiếp qua tác động: khí hậu → sinh vật → đất.
3. Sinh vật
– Thực vât: Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ phá hủy đá.
– Vi sinh vật: Phân giải xác súc vật tạo mùn.
– Động vật: sống trong đất là biến đổi tính chất đất (giun, kiến mối).
4. Địa hình
– Địa hình dốc: đất bị xói mòn, tầng phong hóa mỏng.
– Địa hình bằng phẳng: bồi tụ là chủ yếu, tầng phong hóa dày.
– Địa hình: Ảnh hưởng đến khí hậu vành đai đất khác nhau theo độ cao.
5. Thời gian
– Khái niệm: Tuổi đất chính là thời gian hình thành đất.
– Vai trò: Tuổi của đất là nhân tố biểu thị thời gian tác động của các yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, còn thể hiện cường độ của các quá trình tác động đó.
– Các vùng tuổi đất:
+ Vùng nhiệt đới, cận nhiệt: đất nhiều tuổi.
+ Vùng ôn đới, cực: đất ít tuổi.
6. Con người
– Hoạt động tích cực: nâng độ phì cho đất, chống xói mòn.
– Hoạt động tiêu cực: đốt rừng làm nương rẫy, xói mòn đất.
Sự hình thành của đất phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên của địa phương. Các nhân tố hình thành đất, quan trọng nhất là: đá mẹ, sinh vật và khí hậu.
*Tác động:
– Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất. Chứa nhiều chất làm thức ăn cho cây trồng; đó là những loại đất tốt trong nông nghiệp.
– Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ. Các sinh vật sống như các vi khuẩn, giun, dế… và xác các sinh vật chết.
– Khí hậu, đặc biệt là nhiệt độ và lượng mưa, là môi trường thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất.
– Ngoài ba yếu tố chính trên, sự hình thành đất còn chịu ảnh hưởng của địa hình (dốc hay bằng phẳng) và thời gian hình thành đất.
*Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành đất:
1. Đá mẹ
– Khái niệm: Là các sản phẩm được phá hủy từ đá gốc (nham thạch).
– Vai trò: Cung cấp chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần cơ giới, khoáng vật, ảnh hưởng trực tiếp tính chất lí, hóa của đất.
2. Khí hậu
– Ảnh hưởng trực tiếp:
+ Ảnh hưởng đến sự hình thành đất thông qua nhiệt – ẩm.
+ Nhiệt, ẩm ảnh hưởng đến sự hòa tan, rửa trôi, tích tụ vật chất.
– Ảnh hưởng gián tiếp qua tác động: khí hậu → sinh vật → đất.
3. Sinh vật
– Thực vât: Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ phá hủy đá.
– Vi sinh vật: Phân giải xác súc vật tạo mùn.
– Động vật: sống trong đất là biến đổi tính chất đất (giun, kiến mối).
4. Địa hình
– Địa hình dốc: đất bị xói mòn, tầng phong hóa mỏng.
– Địa hình bằng phẳng: bồi tụ là chủ yếu, tầng phong hóa dày.
– Địa hình: Ảnh hưởng đến khí hậu vành đai đất khác nhau theo độ cao.
5. Thời gian
– Khái niệm: Tuổi đất chính là thời gian hình thành đất.
– Vai trò: Tuổi của đất là nhân tố biểu thị thời gian tác động của các yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, còn thể hiện cường độ của các quá trình tác động đó.
– Các vùng tuổi đất:
+ Vùng nhiệt đới, cận nhiệt: đất nhiều tuổi.
+ Vùng ôn đới, cực: đất ít tuổi.
6. Con người
– Hoạt động tích cực: nâng độ phì cho đất, chống xói mòn.
– Hoạt động tiêu cực: đốt rừng làm nương rẫy, xói mòn đất.
*Tác động của nhân tố :
cái này bn tự lm nha mk k bít