Cách làm sao để phân biệt các âm khác nhau và các trọng âm

Cách làm sao để phân biệt các âm khác nhau và các trọng âm

0 bình luận về “Cách làm sao để phân biệt các âm khác nhau và các trọng âm”

  1. *Trọng âm

    Quy tắc 1: Danh từ có 2 âm tiết => trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1

    Quy tắc 2: Tính từ có 2 âm tiết => trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1

    Quy tắc 3: Danh từ ghép => trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1

     Quy tắc 4: Tính từ ghép => trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1

    Quy tắc 5: Động từ có 2 âm tiết => trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2

     Quy tắc 6: Động từ ghép => trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2

    Quy tắc 7: Trọng âm rơi vào chính các vần sau: sist, cur, vert, test, tain, tract, vent, self

     Quy tắc 8: Với những hậu tố sau thì trọng âm rơi vào chính âm tiết chứa nó: -ee, – eer, -ese, -ique, -esque, -ain

     Quy tắc 9: Các từ có hậu tố là –ic, -ish, -ical, -sion, -tion, -ance, -ence, -idle, -ious, -iar, ience, -id, -eous, -acy, -ian, -ity =>  trọng âm rơi vào âm tiết liền trước nó

    Quy tắc 10: Hầu như các tiền tố không nhận trọng âm

     Quy tắc 11: Các tính từ ghép có thành phần đầu tiên là tính từ hoặc trạng từ, thành phần thứ hai tận cùng là –ed => trọng âm chính rơi vào thành phần thứ 2

     Quy tắc 12: Khi thêm các hậu tố sau thì trọng âm chính của từ không thay đổi

    Quy tắc 13: Những từ có tận cùng là: –graphy, -ate, –gy, -cy, -ity, -phy, -al => trọng âm rơi vào âm tiết thứ 3 từ cuối lên

    Bình luận

Viết một bình luận