Cách người ta làm khô CO2, SO2 bằng H2SO4 đặc.
Những khí nào sau đây có thể làm khô = H2SO4 đặc?
1. SO2, SO3 NH3
2. CO2, SO2, NH3
3. O2, SO2, NH3
4. CO2, SO2, O2
Cách người ta làm khô CO2, SO2 bằng H2SO4 đặc.
Những khí nào sau đây có thể làm khô = H2SO4 đặc?
1. SO2, SO3 NH3
2. CO2, SO2, NH3
3. O2, SO2, NH3
4. CO2, SO2, O2
Bạn tham khảo nha!
Đáp án: Câu 4.
Giải thích: Những khí làm `H_2SO_4` đặc khô được: `CO_2`, `SO_2`, `O_2`.
Một số khác gồm có: `Cl_2`, `NO_2`.
Thí nghiệm: Cho khí `CO_2` tác dụng với `H_2SO_4` không bị oxi hóa: Làm đặc.
Cho khí `SO_2` tác dụng với `H_2SO_4` không bị oxi hóa: Làm đặc.
Cho khí `O_2` tác dụng với `H_2SO_4` không bị oxi hóa: Làm đặc.
Vì `H_2SO_4` có tính oxi hóa mạnh nên chỉ không làm đặc được những hợp chất có tính khử mạnh: `NH_3`,…
Đáp án:
$4. CO_2, SO_2, O_2$
Giải thích các bước giải:
* Điều kiện làm khô khí: hóa chất được sử dụng để làm khô khí ko tác dụng với khí được làm khô.
* Sau đây là một số kiến thức về các chất làm khô:
– H2SO4 đặc:
+ Làm khô được: Cl2, NO2, CO2, SO2, O3
+ Không làm khô được: NH3, CO, H2S, NO
– P2O5:
+ Làm khô được: CO2, SO2, H2S, Cl2, NO2, NO, CO, O3
+ Không làm khô được: NH3 – CaO:
+ Làm khô được: NH3, CO, O3, NO
+ Không làm khô được: CO2, SO2, NO2, H2S, Cl2
– NaOH rắn (khan):
+ Làm khô được: NH3, CO, O3, NO
+ Không làm khô được: CO2, SO2, NO2, H2S, Cl2
– CaCl2 khan:
+ Làm khô được: NH3, CO2, SO2, NO2, H2S, Cl2, NO, CO, O3.
* Quay lại bài toán: Do H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh nên sẽ tác dụng với những khí có tính khử mạnh NH3 và CO Vậy những khí được làm khô gồm: CO2, SO2, O2.
=> $4. CO_2, SO_2, O_2$