cách nhận biết các lọ bột mg(oh)2, al(oh)3, cu(oh)2, fe(oh)2, naoh, ba(oh)2, fe(oh)2
0 bình luận về “cách nhận biết các lọ bột mg(oh)2, al(oh)3, cu(oh)2, fe(oh)2, naoh, ba(oh)2, fe(oh)2”
Hòa tan các chất trên vào nước: Các chất tan: $Ba(OH)_2$, $NaOH$. Các chất không tan: các chất còn lại Từ đó ta phân biệt các màu của các chất kết tủa: $Mg(OH)_2$ : kết tủa trắng $Al(OH)_3$: kết tủa keo trắng $Cu(OH)_2$: kết tủa xanh lơ $Fe(OH)_2$: kết tủa trắng xanh
$Fe(OH)_3$: kết tủa đỏ nâu. Sau đó ta loại 2 chất tan bằng cách nhỏ dung dịch $H_2SO_4$
Hòa tan các chất trên vào nước:
Các chất tan: $Ba(OH)_2$, $NaOH$.
Các chất không tan: các chất còn lại
Từ đó ta phân biệt các màu của các chất kết tủa:
$Mg(OH)_2$ : kết tủa trắng
$Al(OH)_3$: kết tủa keo trắng
$Cu(OH)_2$: kết tủa xanh lơ
$Fe(OH)_2$: kết tủa trắng xanh
$Fe(OH)_3$: kết tủa đỏ nâu.
Sau đó ta loại 2 chất tan bằng cách nhỏ dung dịch $H_2SO_4$
– Chất tạo kết tủa trắng : $Ba(OH)_2$
-Chất không hiện tượng: $NaOH$
PTHH:
$Ba(OH)_2+H_2SO_4\xrightarrow{}BaSO_4+2H_2O$
$2NaOH+H_2SO_4\xrightarrow{}Na_2SO_4+2H_2O$
cho các mẫu thử của từng chất vào h2o
– nếu tan là: ba(oh)2, naoh
-nếu ko tan là: còn lại
nhận biết bằng màu các chất ko tan
mg(oh)2 màu trắng
fe(oh)2 màu trắng xanh
fe(oh)3 màu nâu đỏ
cu(oh)2 màu xanh
al(oh)3 màu trắng kết tủa dạng keo