– Oxit lưỡng tính: Là những oxit vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ, ví dụ như: Al2O3, ZnO, Cr2O3,…
Phương trình hóa học minh họa:
Al2O3+ 6HCl → 2AlCl3+ 3H2O
Al2O3+ 2NaOH → H2O + 2NaAlO2(natri aluminat)
ZnO + 2HCl → ZnCl2+ H2O
ZnO + 2NaOH → Na2ZnO2+ H2O
Oxit trung tính là :
– Oxit trung tính là những hợp chất hóa học có chứa một nguyên tố hóa học liên kết với một hoặc nhiều nguyên tử oxy và không có tính chất axit hoặc bazơ. Do đó, vì chúng không có tính chất axit và bazơ nên chúng không thể tạo thành muối khi chúng phản ứng với axit hoặc bazơ.Xem xét một số ví dụ, nitơ monoxit (NO), cacbon monoxit (CO) và nitơ oxit (N2O) là những oxit trung tính
=> Oxit là những hợp chất hóa học chứa một nguyên tố hóa học (kim loại hoặc phi kim) liên kết với một hoặc nhiều nguyên tử oxi. Về tính chất của chúng, sự khác biệt cơ bản giữa các oxit trung tính và lưỡng tính là các oxit trung tính không có tính axit cũng như bản chất bazơ, trong khi các oxit lưỡng tính vừa có tính axit vừa có tính bazơ.
Nếu đề bài cho nhận biết các oxit:
Thì bạn nên cho các oxit tác dụng với NaOH để loại bỏ các oxit lưỡng tính. (nếu không có các oxit lưỡng tính thì thôi)
Oxit trung tính như CO thì có thể khử được các oxit kim loại, nên cho CO khử CuO, dấu hiệu là CuO chuyển từ màu đen sang màu nâu đỏ Cu.
Nếu đề bài có NO thì hãy để các khí ra ngoài không khí, khí hóa nâu trong không khí là NO.
Đấy thế thôi bạn=)) còn các oxit khác thì cho tạo thành kết tủa hoặc tạo thành một dấu hiệu nào đó.
Oxit lưỡng tính là :
– Oxit lưỡng tính: Là những oxit vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ, ví dụ như: Al2O3, ZnO, Cr2O3,…
Phương trình hóa học minh họa:
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + 2NaOH → H2O + 2NaAlO2 (natri aluminat)
ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O
ZnO + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2O
Oxit trung tính là :
– Oxit trung tính là những hợp chất hóa học có chứa một nguyên tố hóa học liên kết với một hoặc nhiều nguyên tử oxy và không có tính chất axit hoặc bazơ. Do đó, vì chúng không có tính chất axit và bazơ nên chúng không thể tạo thành muối khi chúng phản ứng với axit hoặc bazơ.Xem xét một số ví dụ, nitơ monoxit (NO), cacbon monoxit (CO) và nitơ oxit (N2O) là những oxit trung tính
=> Oxit là những hợp chất hóa học chứa một nguyên tố hóa học (kim loại hoặc phi kim) liên kết với một hoặc nhiều nguyên tử oxi. Về tính chất của chúng, sự khác biệt cơ bản giữa các oxit trung tính và lưỡng tính là các oxit trung tính không có tính axit cũng như bản chất bazơ, trong khi các oxit lưỡng tính vừa có tính axit vừa có tính bazơ.
CHO XIN 5S CẢM ƠN VÀ CÂU TL HAY NHẤT Ạ