– Cần phải gán các giá trị dữ liệu thích hợp cho biến, kiểu dữ liệu của giá trị được gán phải trùng với kiểu của biến.
– Khi gán giá trị mới, giá trị cũ sẽ bị xóa đi.
– Có thể thực hiện việc gán giá trị cho biến tại bất kì thời điểm nào trong chương trình.
– Cú pháp: <Tên biến> := <giá trị hoặc biểu thức>.
Hằng
– Tương tự với biến, hằng cũng là 1 công cụ lưu trữ dữ liệu. Nhưng hằng khác với biến ở chỗ: hằng có giá trị không đổi và hằng phải được gán giá trị ngay khi khai báo.
– Cú pháp khai báo: const tên hằng = giá trị.
– Ví dụ: const pi = 3.14; Bankinh = 2;
– Không thể dùng các câu lệnh để thay đổi giá trị của hằng. chương trình sẽ báo lỗi nếu ta cố thay đổi giá đị đó bằng các câu lệnh.
Biến: var <danh sách biến> : <kiểu dữ liệu>;
– Biến có thể thay đổi giá trị trong chương trình.
– Gán giá trị cho biến được sử dụng dấu := (dấu gán)
– Tên biến đặt tuân theo quy tắc đặt tên.
Hằng: const <tên hằng> = <giá trị của hằng>;
– Hằng chỉ có một giá trị duy nhất trong chương trình.
– Tên hằng đặt tuân theo quy tắc đặt tên.
Sử dụng biến trong chương trình
– Các thao tác có thể thực hiện với các biến là:
+ Gán giá trị cho biến
+ Tính toán với biến
– Cần phải gán các giá trị dữ liệu thích hợp cho biến, kiểu dữ liệu của giá trị được gán phải trùng với kiểu của biến.
– Khi gán giá trị mới, giá trị cũ sẽ bị xóa đi.
– Có thể thực hiện việc gán giá trị cho biến tại bất kì thời điểm nào trong chương trình.
– Cú pháp: <Tên biến> := <giá trị hoặc biểu thức>.
Hằng
– Tương tự với biến, hằng cũng là 1 công cụ lưu trữ dữ liệu. Nhưng hằng khác với biến ở chỗ: hằng có giá trị không đổi và hằng phải được gán giá trị ngay khi khai báo.
– Cú pháp khai báo: const tên hằng = giá trị.
– Ví dụ: const pi = 3.14; Bankinh = 2;
– Không thể dùng các câu lệnh để thay đổi giá trị của hằng. chương trình sẽ báo lỗi nếu ta cố thay đổi giá đị đó bằng các câu lệnh.