Cái h2so4 đặc đấy có hai tính
1; là axit ( kL,bazzo ,muối)
2 là oxh ( bazzo ,muối)
Phân biệt hai tính này kiểu gì
0 bình luận về “Cái h2so4 đặc đấy có hai tính
1; là axit ( kL,bazzo ,muối)
2 là oxh ( bazzo ,muối)
Phân biệt hai tính này kiểu gì”
$\text{Ta phân biệt hai tính chất trên bằng cách}$$\text{ dựa vào sự thay đổi số oxi hoá}$$\text{và chất mà nó tác dụng}$
$\text{Ví dụ:}$ $6H_2SO_4+2Fe$->$Fe_2(SO_4)_3$+$3SO_2+6H_2O$ $\text{Ta thấy}$ $S^+6$ $trong H_2SO_4$$\text{chuyển thành$$S^+4$$Trong SO_2$ –>$H_2SO_4$$\text{Thể hiện tính oxi hoá}$ $Fe^o$$\text{có bậc oxi hoá thấp nhất nên mang tính khử}$ –>$H_2SO_4$$\text{Thể hiện tính oxi hoá}$
$H_2SO_4$$\text{mang tính axit vì có nguyên tử}$$H_2$$\text{liên kết trực tiếp với gốc axit}$
Khi H2SO4 đặc tác dụng với chất có tính khử (nguyên tố trong hợp chất chưa đạt số oxi hoá cao nhất của nguyên tố đó) thì H2SO4 đặc thể hiện tính oxi hoá-khử. VD: tác dụng với kim loại; phi kim C, S, P; hợp chất sắt (II);…
Khi H2SO4 đặc tác dụng với chất đã đạt số oxi hoá cao nhất (chất chỉ có tính oxi hoá) thì H2SO4 đặc chỉ thể hiện tính axit. VD: tác dụng với CuO, Cu(OH)2, hợp chất sắt (III),…
$\text{Ta phân biệt hai tính chất trên bằng cách}$$\text{ dựa vào sự thay đổi số oxi hoá}$$\text{và chất mà nó tác dụng}$
$\text{Ví dụ:}$
$6H_2SO_4+2Fe$->$Fe_2(SO_4)_3$+$3SO_2+6H_2O$
$\text{Ta thấy}$
$S^+6$ $trong H_2SO_4$$\text{chuyển thành$$S^+4$$Trong SO_2$
–>$H_2SO_4$$\text{Thể hiện tính oxi hoá}$
$Fe^o$$\text{có bậc oxi hoá thấp nhất nên mang tính khử}$
–>$H_2SO_4$$\text{Thể hiện tính oxi hoá}$
$H_2SO_4$$\text{mang tính axit vì có nguyên tử}$$H_2$$\text{liên kết trực tiếp với gốc axit}$
Khi H2SO4 đặc tác dụng với chất có tính khử (nguyên tố trong hợp chất chưa đạt số oxi hoá cao nhất của nguyên tố đó) thì H2SO4 đặc thể hiện tính oxi hoá-khử. VD: tác dụng với kim loại; phi kim C, S, P; hợp chất sắt (II);…
Khi H2SO4 đặc tác dụng với chất đã đạt số oxi hoá cao nhất (chất chỉ có tính oxi hoá) thì H2SO4 đặc chỉ thể hiện tính axit. VD: tác dụng với CuO, Cu(OH)2, hợp chất sắt (III),…