Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
Cá nhụ cá chim cùng cá đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,
Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe,
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long.
Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Mn giúp vs ạ…hứa đánh giá 5*
“Thuyền ta lái gió với buồm trăngLướt giữa mây cao với biển bằng”,
Một con thuyền đặc biệt có gió là ngưoi cầm lái, còn trăng là cánh buom -> gơi sư
nhip nhàng, hoà quên của đoàn thuyền với biển trời.
+ Con thuyền băng băng lướt sóng ra khơi để dò bụng biển. Công việc đánh cá được
dàn đan như một thế trấn hào hùng -> Gợi sự khéo léo như nghệ sĩ của người dân chài
và tâm hồn phóng khoáng, dũng cảm chinh phục biển cả.
=> Như vậy, tầm vóc của con người và đoàn thuyền đã được nâng lên, hoà nhập vào
kích thước của thiên nhiên vũ tru. Không còn cái cảm giác nhỏ bé lẻ loi khi con người
đối diện với trời rộng, sông dài như trong thơ Huy Cận trước cách mạng. Hình ảnh thơ
thất lãng man, bay bống và con người có tâm hồn cũng thât vui vẻ, phơi phới. Công
việc lao động nặng nhọc của người đánh cá đã trở thành bài ca đầy niềm vui, nhịp
nhàng cùng thiên nhiên.
Phân tích sự cảm nhân tinh tế về vẻ đep của các loài cá quý qua nghệ thuật nhân
hoá: rực rỡ, lấp lánh như một đêm hội.
“Cá nhụ, cá chim cùng cá đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,
Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé,
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long”.+ Huy Cận đã ngoi ca sự giàu có của biên cá bằng cách liêt kê tên của các loài cá
khác nhau: “Cả nhụ, cả chim cùng cá de – cá song lắp lánh đuốc den hồng”. Chim, thu.
phụ, để là những loài cá quý ở vùng bien nưoc ta, những loài cá mang lai giá tri kinh tế
lớn cho ngành thuỷ sản Viet Nam.
+ Biển không chỉ giàu mà còn rất đẹp. Biến đẹp mot cách thơ mông. Khi màn đêm
bắt đầu buông xuống, trời khuya dân, trăng bắt đầu lên, chúng ta có thể hình dung giữa
không gian bao la sóng nước, giữa ánh sáng rất dịu dàng, mờ ảo, mơ hó của ánh trăng
trên biển, lúc âấy biến mang màu sắc thật nên thơ. Nó lấp lánh, dịu dàng, thanh thoát.
Vẻ đẹp đó hoà cùng với màu sắc của muôn loài cá trên biến. Huy Cận sử dung một loat
các tính từ chỉ màu sắc: lấp lánh, đen hồng, vàng choé. Tất cả tạo nên một bức tranh
sơn mài nên thơ và đây chất lãng mạn. Những con cá song giống như ngon đuốc đen
hồng đang lao đi trong luồng nước dưới ánh trăng lấp lánh quả là hình ảnh ẩn du độc
đáo. Tuy nhiên Cái đuôi em quấy trăng vàng choé lại là hình ảnh đẹp nhất. Ánh trăng
in xuống mặt nước, những con cá quẫy đuôi như quẫy ánh trăng tan ra vàng chéo.
+ Đếm thở: sao lùa nước Hạ Long là hình ảnh nhân hoá đẹp. Đêm được miêu tả như
một sinh vật đai dương: nó thở. Tiếng thở của biển đêm chính là ánh sao lùa sóng nước,
hoà với tiếng gõ thuyền trong nhịp điệu hối thúc của đêm tàn… Nhưng tưong tượng
nhà thơ được cắt nghĩa bằng bất ngờ: sao lùa nước Hạ Long làm nên tiếng thở của đèm.
Đây là một hình ảnh đảo ngược, sóng biển đu đưa lùa ánh sao trời nơi đáy nước chứ
không phải bóng sao lùa sóng nước. Đây là một hình ảnh la – một sáng tác nghề thuật
của
của nhà thơ Huy Cận khiến cho cảnh thiên nhiên sinh đong. Tất cả làm nên mot bức
tranh hoà nhịp kỳ diêu giữa thiên nhiên và con người lao đông.
Phân tích tiếng hát căng tràn mät biển, gọi cá vào.
“Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gỗ thuyền đã có nhịp trăng cao.
Biển cho ta cá như lòng mẹ,
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào”.
> Gợi sư thân thiết, gơi niềm vui, phấn chấn yêu lao
+ Ta hát bài ca gọi cá vào
động.
+ Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao. > Gợi cảm nhận chất thơ bay bổng lãng man,
không phải con người gõ thuyền để xua cá vào lưới mà là trăng cao gõ. Trong đêm
tráng sáng, vâng trăng in xuống mặt nước, sóng xô bóng trăng dưới nước gõ vào mạn
thuyền tạo nên nhịp điệu cho bài ca lao động. Có thể nói đây là hình ảnh lãng man đây
chất thơ làm đẹp thêm công việc đánh cá trên biển. Thiên nhiên đã cùng con người hoà
dong trong lao động. Và như vậây, bức tranh không chỉ có màu sắc hình ảnh mà còn có
că âm thanh rôn rã.