Hữu thỉnh là nhà thơ quân đội , ông trưởng thành trong cuộc kangs chiến chống mĩ . Ông viết nhiều viết hay vê con người và cuocj sống nông thon vào mùa thu . Bài thơ đc sáng tác năm 1977 , bài thơ như một ời thông báo lúc giao mùa từ mùa hạ chuyển dần qua mùa thu khoảnh khác ấy đc diễn tả một cách tinh tế trải nghiệm sâu sắc vs 2 nội dung nổi bật cảm nhận thiên nhiên lúc sang thu , suy ngẫm về dời người lúc sang thu . qiua 2 khổ đầu của bài thơ nói về cảm nhân tín hiệu thu về và chuyển biến của đất trời dài , rộng , cao .
những chuyển biến đó đc tác giả cảm nhận qua những yếu tô , và nhiều giác quan
” hương ổi ” đc tác giả cảm nhận bằng khứu giác mùi thơm dân dã quen thuộc của vùng núi bắc bộ
Động từ phả gợi mùi hương ổi ở độ đậm nhất, quyến rũ nhất và nó lan tỏa trong khắp không gian.
e rất thik 2 khổ đầu của bài sang thu
Hữu thỉnh là nhà thơ quân đội , ông trưởng thành trong cuộc kangs chiến chống mĩ . Ông viết nhiều viết hay vê con người và cuocj sống nông thon vào mùa thu . Bài thơ đc sáng tác năm 1977 , bài thơ như một ời thông báo lúc giao mùa từ mùa hạ chuyển dần qua mùa thu khoảnh khác ấy đc diễn tả một cách tinh tế trải nghiệm sâu sắc vs 2 nội dung nổi bật cảm nhận thiên nhiên lúc sang thu , suy ngẫm về dời người lúc sang thu . qiua 2 khổ đầu của bài thơ nói về cảm nhân tín hiệu thu về và chuyển biến của đất trời dài , rộng , cao .
những chuyển biến đó đc tác giả cảm nhận qua những yếu tô , và nhiều giác quan
” hương ổi ” đc tác giả cảm nhận bằng khứu giác mùi thơm dân dã quen thuộc của vùng núi bắc bộ
Động từ phả gợi mùi hương ổi ở độ đậm nhất, quyến rũ nhất và nó lan tỏa trong khắp không gian.
Sương chùng chình: gợi cảm giác thong thả, nhẹ nhàng.
=> Tâm trạng ngỡ ngàng của tác giả khi chợt nhận ra mùa thu đã về thể hiện qua các từ bỗng, hình như.
Bức tranh mùa thu đẹp đẽ và trong sáng được nhà thơ cảm nhận bằng những hình ảnh quen thuộc
– Dòng sông trôi hiền hỏa và mang một sự thanh thản.
– Những đàn chim trở nên vội vã đi tìm nơi tránh rét
– Hình ảnh mây vắt nửa mình sang thu cho thấy một cảm nhận tinh tế của nhà thơ