Cảm nhận của em về nhân vật Phương Định trong đoạn trích sau:
“…Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ theo dõi mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới.
Quả bom nằm lạnh lùng trên một bụi cây khô, một đầu vùi xuống đất. Đầu này có vẽ hai vòng tròn màu vàng…
Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. Những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bên. Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí! Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành. Hoặc là nóng từ bên trong quả bom. Hoặc là mặt trời nung nóng.
Chị Thao thổi còi. Như thế là đã hai mươi phút trôi qua. Tôi cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống cái lỗ đã đào, châm ngòi. Dây mìn dài, cong, mềm. Tôi khỏa đất rồi chạy lại chỗ ẩn nấp của mình.
Hồi còi thứ hai của chị Thao. Tôi nép người vào bức tường đất, nhìn đồng hồ. Không có gió. Tim tôi cũng đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ. Nó chạy, sinh động và nhẹ nhàng, đè lên những con số vĩnh cửu. Còn đằng kia, lửa đang chui bên trong cái dây mìn, chui vào ruột quả bom…
Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít: ba lần. Tôi có nghĩ tới cái chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể. Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không? Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai? Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay thì khá phiền. Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng.
– Khi đến gần bom:
+ Trc hết tâm lý nvật đc thể hiện khi Phương Định đến gần quả bom thông qua cách cô cảm nhận ko gian: “Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa.” -> ko gian như góp phần làm tâm lý của Phương Định càng trở nên căng thảng, lo lắng hơn.
+ Ban đầu cô đi khom -> Là tâm lý bình thường của một người đang đối diện với sự nguy hiểm tới tính mạng.
+ Tuy nhiên sau đó cô quyết định sẽ đi khom. Cx bởi các cao xạ ko thích đi khom khi mà họ có thể thẳng lưng mà đi -> Lòng tự trọng đã khiến cô trở nên dũng cảm nơi chiến trg.
– Khi đang phá bom:
+ Kề sát với cái chết im lìm và bất ngờ, từng cảm giác của con người như cx trở nên sắc nhọn hơn: “Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người cứa vào da thịt tôi“
+ Tác giả tiếp tục sử dụng 1 loạt những câu văn ngắn: “Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí! Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành.” để miêu tả sự căng thẳng và tập trung cao độ, những nguy hiểm của chiến trg như đang dựng lên trc mắt bn đọc. Công việc này quả thực rất nguy hiểm, cận kề tới cái chết.
– Trong giờ phút đợi bom nổ:
+ Âm thanh duy nhát Phương ĐỊnh nghe thấy là tiếng kim đồng hồ, điều ấy chứng tỏ nỗi căng thẳng của cô đã đẩy lên đỉnh điểm, cô chờ đợi từng giây của thời gian trôi.
+ Cô có nghĩ đến cái chết nhưng là cái chết mờ nhạt. Bởi vậy các cô gái thanh niên xung phong vẫn tiếp tục lạc quan làm việc, cống hến cho tổ quốc.
+ Cô lo lắng “liệu mìn có nổ, bom có nổ không? Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai?“. TRong giờ phút sinh tử ấy, điều cô quan tâm chính là công việc chứ ko phải mạng sống của chính mk. -> Ý nghĩ ấy đã thể hện trọn vẹn đc tinh thần trách nhiệm trong cô.
Tâm lí nhân vật đc miêu tả vô cùng chi tiết, nhân vật Phương Định đã tiêu biểu cho phẩm chất dũng cảm và tình yêu nc của thế hệ trẻ VN trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Đây là đoạn trích cô giáo từng cho chị ghi
Phương Định là một cô gái dũng cảm ngoan Cường luôn bình tĩnh Nguyên lên Khó khăn nguy hiểm . Phương tiện cùng với những người bạn của mình sống và chiến đấu trên một cao điểm giữa vùng trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn . Công việc của chị là phải chạy lên cao điểm đánh phá của máy bay đich . Sau mỗi trận bom chỉ cùng đồng đội phải lao ra trọng biển đảo và ước tính khối lượng đất đá bị bom đào xới , điểm những quả bom chưa nổ và phá bom . Đó là công việc bảo hiểm với cái chết luôn cận kề đã được hiến thần kinh vô cùng căng thẳng . Thực hiện công việc đó Phương Định và đồng đội rất bình tĩnh . Họ đã thực sự ứng dụng một cách lạ thường . Thậm chí với họ công việc đó đã trở thành một công việc bình thường. ” Có ở đâu như thế này không rất bốc khói không khí bàng hoàng máy bay đang ầm ĩ xa dần . Thần kinh căng như chão , tim ….” Mặc dù đã quen với công việc này, thậm chí một ngày có thể phát tới 5 quả bom nhưng mỗi lần là một thử thách tột độ với thần kinh của Phương Định . Từ khung cảnh và không khí chứa đầy căng thẳng đến cảm giác là cách anh cao sản ở trên kia cùng theo dõi từng động tác, cử chỉ của mình để lòng dũng cảm của cô như được kích thích bởi sự tự Trọng . Ở bên quả bom, kẻ sát với cái chết , tình cảm giác của con người như trở nên sắc nhọn hơn. ” Thỉnh thoảng… Một dấu hiệu chẳng lành ” . Sống giữa nơi mà sự sống và cái chết tranh giành nhau từng Ly 1 như thế Phương Định không để tâm hồn mình bị mòn đi . Chị rất giàu tình cảm với đồng đội , quê hương . Với cách miêu tả tí Mỹ dùng những từ ngữ chính xác ta như đang hình dung ra được thời gian đang là những người trực tiếp cùng với cô thanh niên đang phá bom , chúng ta hình dung rõ hơn về bức tranh khắc nghiệt của cuộc chiến tranh , hiểu rõ hơn về những nguy hiểm mà những cô thanh niên xung phong đang phải trải qua.