Cảm nhận nghệ thuật và nội dung đặc sắc của 2câu cuối trong bài Rằm Tháng Giêng
Giúp mình với
0 bình luận về “Cảm nhận nghệ thuật và nội dung đặc sắc của 2câu cuối trong bài Rằm Tháng Giêng
Giúp mình với”
Trăng luôn là niềm cảm hứng bất tận của nhiều nhà thơ, thi sĩ, trăng mang lại vẻ đẹp từ thiên nhiên lung linh huyền ảo, ánh trăng trong bài thơ “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh người ta còn cảm nhận được cả chất “nghệ sĩ” của một thi nhân.
Bài thơ miêu tả cảnh trăng sáng ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng của Bác Hồ
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên.
Bức tranh đêm trăng đẹp được bác vẽ ra thật đẹp, lúc ấy đã về khuya, trời đã bắt đầu có những cơn gió nhẹ. Mặt trăng tròn, tỏa ánh sáng khắp nơi khiến nhân gian dòng sông trăng lấp lánh. Trăng soi màu trời, trăng soi tiếng hát, trăng soi cả những con người đang ngồi ngắm ánh trăng giữa đêm khuya với tâm trạng đầy những tâm sự.nói đến ngày rằm tháng riêng ,ngày mà ánh trăng được soi rọi mình xuống hồ nước .những câu thơ đều gợi lên cho ta một nét đẹp riêng của mình mà tác giả muốn nói tới .Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên câu thơ nối lên tình cảm thiên nhiên tâm hồn nhạy cảm.
Yên ba thâm xứ đàm quân sự Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền -Yên ba thâm xứ: sâu thẳm khói sóng, gợi liên tưởng đến vẻ đẹp cổ điển. – Đàm quân sự: Bàn việc quân, tạo nên sự mới mẻ, nét hiện đại. => Thiên nhiên trong thơ Bác vừa cổ điển vừa hiện đại, thiên nhiên gắn bó với con người. Đó là người chiến sĩ đang lo lắng nhiệm vụ nước nhà. – Câu thơ thứ tư còn gợi đến hình ảnh người thi sĩ đang tận hưởng vẻ đẹp của thiên nhiên, của sông nước, của trăng. => Phong thái ung dung, lạc quan, đó chính là vẻ đẹp tâm hồn của Bác.
– Hình ảnh con người: + Con người chiến sĩ: lo lắng, bận rộn việc quân, việc nước. + Con người thi sĩ: yêu thiên nhiên, cảm nhận thiên nhiên tinh tế. ⇒ Phong thái ung dung, lạc quan của Bác.
* Bác cùng các đồng chí lãnh đạo đang bàn việc nước, thể hiện tinh thần yêu nước, thương dân và phong thái ung dung, lạc quan của Bác
Trăng luôn là niềm cảm hứng bất tận của nhiều nhà thơ, thi sĩ, trăng mang lại vẻ đẹp từ thiên nhiên lung linh huyền ảo, ánh trăng trong bài thơ “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh người ta còn cảm nhận được cả chất “nghệ sĩ” của một thi nhân.
Bài thơ miêu tả cảnh trăng sáng ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng của Bác Hồ
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên.
Bức tranh đêm trăng đẹp được bác vẽ ra thật đẹp, lúc ấy đã về khuya, trời đã bắt đầu có những cơn gió nhẹ. Mặt trăng tròn, tỏa ánh sáng khắp nơi khiến nhân gian dòng sông trăng lấp lánh. Trăng soi màu trời, trăng soi tiếng hát, trăng soi cả những con người đang ngồi ngắm ánh trăng giữa đêm khuya với tâm trạng đầy những tâm sự.nói đến ngày rằm tháng riêng ,ngày mà ánh trăng được soi rọi mình xuống hồ nước .những câu thơ đều gợi lên cho ta một nét đẹp riêng của mình mà tác giả muốn nói tới .Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên câu thơ nối lên tình cảm thiên nhiên tâm hồn nhạy cảm.
Yên ba thâm xứ đàm quân sự
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền
-Yên ba thâm xứ: sâu thẳm khói sóng, gợi liên tưởng đến vẻ đẹp cổ điển.
– Đàm quân sự: Bàn việc quân, tạo nên sự mới mẻ, nét hiện đại.
=> Thiên nhiên trong thơ Bác vừa cổ điển vừa hiện đại, thiên nhiên gắn bó với con người. Đó là người chiến sĩ
đang lo lắng nhiệm vụ nước nhà.
– Câu thơ thứ tư còn gợi đến hình ảnh người thi sĩ đang tận hưởng vẻ đẹp của thiên nhiên, của sông nước, của
trăng.
=> Phong thái ung dung, lạc quan, đó chính là vẻ đẹp tâm hồn của Bác.
– Hình ảnh con người:
+ Con người chiến sĩ: lo lắng, bận rộn việc quân, việc nước.
+ Con người thi sĩ: yêu thiên nhiên, cảm nhận thiên nhiên tinh tế.
⇒ Phong thái ung dung, lạc quan của Bác.
* Bác cùng các đồng chí lãnh đạo đang bàn việc nước, thể hiện tinh thần yêu nước, thương dân và phong thái ung dung, lạc quan của Bác
# Chúc bn học tốt