Cảm nhận về bài “cảnh khuya” không chép mạng mình vote 5 sao luôn ^_^

Cảm nhận về bài “cảnh khuya”
không chép mạng
mình vote 5 sao luôn ^_^

0 bình luận về “Cảm nhận về bài “cảnh khuya” không chép mạng mình vote 5 sao luôn ^_^”

  1. Bài cảnh khuya miêu tả chủ yếu đến ánh trăng và cảnh đẹp về đêm. Bác đã miêu tả tiếng suối bằng nghệ thuật so sánh nhằm mục đích nâng cao giá trị của tiếng suối chảy. Điệp từ lồng được lặp lại nhiều lần với mục đích làm cho khung cảnh trở nên huyền ảo vô cùng. Hai yếu tố này cho ta thấy cảnh khuya thật sự rất đẹp và ảo diệu. Hai câu thơ cuối nói lên sự lo lắng, suy nghĩ trầm tư của Chủ tịch đối với đất nước. Một phần trong đó, Bác không ngủ vì cảnh quá đẹp nhưng thật ra nguyên nhân chính là vì nước nhà. Bác luôn quan tâm, lo lắng, yêu nước thương dân và rất quan tâm đến nền độc lập. Vậy nê thơ của Bác luôn có vẽ trữ tình, nghệ sĩ, lãng tử nhưng luôn có chất sắt, tinh thần của một chiến sĩ. Có thể dù cảnh có đẹp đến đâu nhưng nền hòa bình không còn thì nó trở nên vô nghĩa.

    Xin 5* vs hay nhất ạ mơn chủ tus nhiều

    Chúc bạn học tốt ><

    Bình luận
  2. Cảm nhận về bài “cảnh khuya” ?

    ĐÁP ÁN;

    Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta. Người cũng là mọt nhà văn, một nhà thơ kiệt suất, vĩ đại của dân tộc ta. Trong suốt cuộc đời, Người đã sáng tác rất nhiều bài thơ mang một ý nghĩa cũa sự cách mạng hay chỉ là những vần thơ tả cảnh thiên nhiên. Mặc dù Người đã sáng tác rất nhiều bài thơ nhưng trong số đó, bài thơ gây ấn tượng nhất với em vẫn là bài thơ “Cảnh khuya”

          Bài thơ “Cảnh khuya” đã được sáng tác vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp khi Người ở chiến khu Việt Bắc. 

          Hai câu thơ đầu:

           ” Tiếng suối trong như tiếng hát xa

              Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa….”

          đã tái hiện lại bức tranh thiên nhiên nơi núi rừng Tây Bắc. Khi ở đó, ấn tượng đầu tiên của Người là âm thanh của thiên nhiên. Đó là âm thanh của tiếng suối , là một âm thanh trong trẻo, rì rào, du dương như tiếng nhạc. Tiếng suối ở đây gợi lên tiếng suối Côn Sơn của Nguyễn Trãi nhưng có phần nghệ thuật hơn.

          Nếu 2 câu thơ đầu đang tả cảnh thiên nhiên thì 2 câu thơ sau:

              ” Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

                   Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà…”

          đã xuất hiện chủ thể con người. Chủ thể được nói đến là “Người chưa ngủ” . Khí đọc đến câu thơ này, người đọc chắc chắn sẽ thắc mắc :” Người chưa ngủ vì cảnh dêm trăng đẹp hay vì lí do nào khác?” hì đến câu thơ cuối người dọc đã hiểu ra là người ” chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Từ đó, chúng ta thấy được lòng yêu nước sâu nặng của Người – Một nhà cách mạng, một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta.

         Đó cũng là lí do tại sao tác phẩm lại gây ấn tượng cho em đến thế, đó là bởi vì bài thơ chính là ỏ bọc để chất chứa tình cảm của Người đối với đất nước VIỆT NAM.

    Bình luận

Viết một bình luận