Cảm xúc của em về tâm trạng của bà Huyền thanh quan trước cảnh đèo ngang lúc chiều tà
0 bình luận về “Cảm xúc của em về tâm trạng của bà Huyền thanh quan trước cảnh đèo ngang lúc chiều tà”
Thời gian: Chiều tà vốn là khoảng thời gian nhạy cảm khi con người kết thúc một ngày lao động mệt mỏi để trở về với gia đình, thường gợi cho con người cảm giác nhớ nhung, man mác buồn. – Không gian: Tại một vùng núi hoang sơ hẻo lánh đó là “đèo Ngang”, đến cỏ cây cũng phải chen nhau để tranh giành sự sống. – Bức tranh thiên nhiên có xuất hiện sự sống của con người nhưng thưa thớt đến nao lòng khi chỉ có “Lom khom dưới núi tiều vài chú/ Lác đác bên sông chợ mấy nhà”. – Nghệ thuật: Tác giả đã sử dụng thời gian quen thuộc trong thơ ca để gợi nỗi thông qua các biện pháp nghệ thuật như đối, đảo ngữ, sử dụng từ láy gợi hình khiến cho bức tranh thiên nhiên trở nên rõ nét hơn.Nỗi nhớ nước thương nhà được thi nhân bộc bạch một cách trực tiếp và hiện lên rõ nét hơn: – Không gian đã bớt trầm lặng hơn khi có tiếng con chim cuốc xuất hiện với tiếng kêu “quốc quốc” đã khiến nhà thơ không khỏi đau lòng và càng nhớ về quê hương, đất nước nhiều hơn. – Bên cạnh nỗi nhớ về quê hương đất nước thì nỗi nhớ thương nhà, thương gia đình cũng vẫn luôn thường trực và nồng cháy trong trái tim nhà thơ với “cái gia gia” đã gợi cho nhà thơ tới những người thân yêu của mình. – Không phải nỗi nhớ nào cũng có thể bày tỏ, cũng có người lắng nghe. Bởi vậy mà những nỗi nhớ chất chồng đó nữ thi nhân chỉ giữ cho riêng mình với “một mảnh tình riêng ta với ta”. – Nghệ thuật: chơi chữ “quốc quốc”, “gia gia”, sử dụng những hình ảnh giản dị, quen thuộc trong cuộc sống để bày tỏ tiếng lòng luôn hướng về Tổ quốc, quê hương của thi nhân. → Bài thơ chính là những dòng tâm sự thầm kín, chất chứa
Thời gian: Chiều tà vốn là khoảng thời gian nhạy cảm khi con người kết thúc một ngày lao động mệt mỏi để trở về với gia đình, thường gợi cho con người cảm giác nhớ nhung, man mác buồn. – Không gian: Tại một vùng núi hoang sơ hẻo lánh đó là “đèo Ngang”, đến cỏ cây cũng phải chen nhau để tranh giành sự sống. – Bức tranh thiên nhiên có xuất hiện sự sống của con người nhưng thưa thớt đến nao lòng khi chỉ có “Lom khom dưới núi tiều vài chú/ Lác đác bên sông chợ mấy nhà”. – Nghệ thuật: Tác giả đã sử dụng thời gian quen thuộc trong thơ ca để gợi nỗi thông qua các biện pháp nghệ thuật như đối, đảo ngữ, sử dụng từ láy gợi hình khiến cho bức tranh thiên nhiên trở nên rõ nét hơn.Nỗi nhớ nước thương nhà được thi nhân bộc bạch một cách trực tiếp và hiện lên rõ nét hơn: – Không gian đã bớt trầm lặng hơn khi có tiếng con chim cuốc xuất hiện với tiếng kêu “quốc quốc” đã khiến nhà thơ không khỏi đau lòng và càng nhớ về quê hương, đất nước nhiều hơn. – Bên cạnh nỗi nhớ về quê hương đất nước thì nỗi nhớ thương nhà, thương gia đình cũng vẫn luôn thường trực và nồng cháy trong trái tim nhà thơ với “cái gia gia” đã gợi cho nhà thơ tới những người thân yêu của mình. – Không phải nỗi nhớ nào cũng có thể bày tỏ, cũng có người lắng nghe. Bởi vậy mà những nỗi nhớ chất chồng đó nữ thi nhân chỉ giữ cho riêng mình với “một mảnh tình riêng ta với ta”. – Nghệ thuật: chơi chữ “quốc quốc”, “gia gia”, sử dụng những hình ảnh giản dị, quen thuộc trong cuộc sống để bày tỏ tiếng lòng luôn hướng về Tổ quốc, quê hương của thi nhân. → Bài thơ chính là những dòng tâm sự thầm kín, chất chứa