+ Không sử dụng chung các vật dụng cá nhân như bàn chải, dao cạo… của người bị bệnh
+ Không mặc lại quần áo của người bị bệnh lậu
– Bệnh giang mai:
+ Thực hiện lối sống lành mạnh, chung thủy một vợ, một chồng. Đồng thời thực hiện hành vi tình dục an toàn, tình dục có biện pháp bảo vệ (sử dụng bao cao su).
+ Không sử dụng vật dụng cá nhân như khăn tắm, bàn chải đánh răng… tránh trường hợp dịch nhầy, máu, mủ có xoắn khuẩn giang mai của người bệnh lây cho người lành.
+ Đối với trường hợp giang mai bẩm sinh, mẹ cần kiểm tra sức khỏe trước khi mang thai, nếu phát hiện giang mai thì không nên có kế hoạch mang thai. Mẹ đang mang thai bị giang mai cần tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ, trong trường hợp này mẹ cần sinh mổ để tránh lây nhiễm cho con.
+ Khám sức khỏe định kỳ 6 tháng/lần để phát hiện sớm và điều trị kịp thời các vấn đề sức khỏe, trong đó có giang mai.
Trả lời:
*Cần có những cách nào để phòng tránh bệnh lậu và giang mai?
– Ta cần có những cách sau đây để phòng tránh bệnh lậu và giang mai như sau:
+ Sống phải chung thủy, một vợ một chồng
+ Không được sử dụng chung bơm kim tiêm hoặc nhận đi truyền máu cho người khác mà chưa xét nghiệm máu một cách cẩn thận
+ Không được quan hệ tình dục khi mang thai để tránh bị lây nhiễm và gây ảnh hưởng xấu đến thai nhi
+ Có một chế độ ăn uống, nghỉ ngơi và làm việc hiệu quả, hợp lý, nâng cao sức khỏe để phòng chống bệnh giang mai, bệnh lậu
Đáp án
Giải thích các bước giải:
– Bệnh lậu:
+ QHTD an toàn
+ Không sử dụng chung các vật dụng cá nhân như bàn chải, dao cạo… của người bị bệnh
+ Không mặc lại quần áo của người bị bệnh lậu
– Bệnh giang mai:
+ Thực hiện lối sống lành mạnh, chung thủy một vợ, một chồng. Đồng thời thực hiện hành vi tình dục an toàn, tình dục có biện pháp bảo vệ (sử dụng bao cao su).
+ Không sử dụng vật dụng cá nhân như khăn tắm, bàn chải đánh răng… tránh trường hợp dịch nhầy, máu, mủ có xoắn khuẩn giang mai của người bệnh lây cho người lành.
+ Đối với trường hợp giang mai bẩm sinh, mẹ cần kiểm tra sức khỏe trước khi mang thai, nếu phát hiện giang mai thì không nên có kế hoạch mang thai. Mẹ đang mang thai bị giang mai cần tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ, trong trường hợp này mẹ cần sinh mổ để tránh lây nhiễm cho con.
+ Khám sức khỏe định kỳ 6 tháng/lần để phát hiện sớm và điều trị kịp thời các vấn đề sức khỏe, trong đó có giang mai.