Câu 1 ( 1.5 điểm) Xếp các từ sau thành hai nhóm từ: từ ghép và từ láy ?
mải miết; xa xôi; xa lạ; mong ngóng; mong mỏi; mơ màng; mơ mộng; hư hỏng;
mập mạp; tươi cười; tươi tắn.
Câu 2 ( 2.0 điểm) Xác định cấu trúc ngữ pháp của các câu sau và cho biết câu nào là câu
đơn, câu nào là câu ghép ?
a) Trưa, ăn cơm xong, tôi đội chiếc mũ vải, hăm hở bước ra khỏi nhà.
b) Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc
thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.
c) Con bìm bịp, bằng cái giọng ngọt ngào, trầm ấm, báo hiệu mùa xuân đến.
d) Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được.
Câu 3 (1.0 điểm) Xác định từ loại của từ hay trong các câu sau :
a) Cô bé nghĩ xem mình có nên tiếp tục hát hay thôi.
b) Cô bé hát rất hay.
c) Cô bé mới hay tin ông cụ qua đời.
d) Bác Hay là hàng xóm nhà cô bé.
Câu 4 ( 2.0 điểm)
Viết về người mẹ, nhà thơ Trương Nam Hương có những câu thơ sau :
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao
(Trích Trong lời mẹ hát)
Theo em, đoạn thơ trên đã bộc lộ những cảm xúc và suy nghĩ gì của tác giả ?
Câu 5 (3.5 điểm)
Mùa xuân ấm áp với chồi biếc, hoa thơm. Mùa hè rực rỡ chói chang nắng vàng.
Mùa thu mát mẻ, dịu dàng trong trẻo. Mùa đông bập bùng ánh lửa, ấp ủ mầm xanh. Mỗi
mùa có một vẻ đẹp riêng.
Hãy tả lại một mùa mà em yêu thích
Giúp mik với, mik đang cần gấp
Câu 1
từ ghép:xa lạ, mong ngóng, tươi cười
từ láy:mải miết, xa xôi, mong mỏi, mơ màng, mơ mộng, hư hỏng, mập mạp, tươi tắn
Câu 2
câu ghép: Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc, Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được.
câu đơn: Trưa, ăn cơm xong, tôi đội chiếc mũ vải, hăm hở bước ra khỏi nhà,Con bìm bịp, bằng cái giọng ngọt ngào, trầm ấm, báo hiệu mùa xuân đến
Câu 3
a)nghĩ là động từ
b)hát là động từ
c)mới là tính từ
d)hàng xóm là danh từ
Câu 4
Theo em, nhà thơ bộc lộ lên sự yêu cha mẹ
Câu 5 tự làm
Câu 1:
$→$ Từ ghép: xa lạ, hư hỏng, tươi cười, mơ mộng.
$→$ từ láy: mải miết, xa xôi, mong ngóng, mong mỏi, mơ màng, mập mạp, tươi tắn.
Câu 2:
a) Trưa, ăn cơm xong,/ tôi /đội chiếc mũ vải, hăm hở bước ra khỏi nhà.
$TN$ $CN$ $VN$
$→$ Đây là câu đơn vì nó chỉ có một cụm C-V.
_____________________________________________
b) Chiếc lá /thoáng tròng trành,/ chú nhái /bén loay hoay cố giữ thăng bằng
$CN1$ $VN1$ $CN2$ $VN2$
rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.
$→$ Đây là câu ghép vì có 2 cụm C-V.
________________________________________________
c) Con bìm bịp,/ bằng cái giọng ngọt ngào, trầm ấm, báo hiệu mùa xuân đến.
$CN$ $VN$
$→$ Đây là câu đơn vì nó chỉ có một cụm C-V.
_______________________________________________________
d) Lúa gạo/ quý /vì/ ta /phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được.
$CN1$ $VN1$ $CN2$ $VN2$
$→$ Đây là câu ghép vì nó có 2 cụm C-V.
_________________________________________________
Câu 3:
a) Cô bé nghĩ xem mình có nên tiếp tục hát hay thôi.
$→$Câu này mình ko hiểu lắm câu đang biểu thị ý gì. Nhưng theo mình, từ ‘hay’ trong câu thuộc loại ‘động từ.”
b) Cô bé hát rất hay.
$→$ Từ “hay” trong câu thuộc loại “tính từ.”
c)Cô bé mới hay tin ông cụ qua đời.
$→$ Từ “hay” trong câu trên thuộc loại “tính từ”
d) Bác Hay là hàng xóm nhà cô bé.
$→$ Từ “Hay” trong câu trên thuộc loại “danh từ riêng.”
Câu 4:
Theo em, đoạn thơ trên đã bộc lộ những cảm xúc và suy nghĩ gì của tác giả?
$→$ Theo em, đoạn thơ trên đã bộ lộ những cảm xúc và suy nghĩ của tác giả: Đoạn thơ đã bộc lộ tình cảm yêu thương mẹ của mình. Gợi lên sự sâu sắc và tình cảm yêu kính của tác giả dành cho người mẹ, dành cho tấm lòng “mênh mông.”
Câu 5;
Mình đã xin phép bn là mình không làm rồi nhé!
$#tonhutieu624$