Câu 1(2điểm) Điền công thức hoá học của Oxit và tên gọi vào ô thích hợp trong bảng sau: Nguyên tố K(I) S(VI) C(IV) Fe(II) CTHH oxit Tên gọi

Câu 1(2điểm) Điền công thức hoá học của Oxit và tên gọi vào ô thích hợp trong bảng sau:
Nguyên tố
K(I)
S(VI)
C(IV)
Fe(II)
CTHH oxit

Tên gọi

Câu 2 (2điểm): Hoàn thành PTHH trong các sơ đồ sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào?
a. Al + ………………. —-> Al2O3

b. KClO3 —-> KCl + ……………..

c. ………….. + H2SO4 —-> Al2(SO4)3 + H2

d. Fe2O3 + H2 —> Fe + ……………..

Câu 3 (2điểm): Để điều chế hidro người ta cho 16,8 gam sắt tác dụng hết với dung dịch axit HCl, thu được muối FeCl2 và khí H2
a. Tính thể tích H2 thu được đktc?
b. Tính khối lượng axit HCl Cần dùng?

0 bình luận về “Câu 1(2điểm) Điền công thức hoá học của Oxit và tên gọi vào ô thích hợp trong bảng sau: Nguyên tố K(I) S(VI) C(IV) Fe(II) CTHH oxit Tên gọi”

  1. Đáp án:1) K20 S03 C02 Fe0

    2) nhớ viết thêm nhiệt độ vào mỗi ptrinh nha ( trừ phản ứng c )

    3) b) 6,72l

    c) 21,9g

     

    Giải thích các bước giải:

    1) K2O: Kali oxit

    SO3: lưu huỳnh trioxit

    C02: cacbon đioxit

    Fe0: Sắt (II) oxit

    2)

    a. 4Al + 3O2 → 2Al2O3 

    b. 2KClO3 → 2KCl + 3O2

    c. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 +3H2

    d. Fe2O3 + 3H2 →2Fe + 3H2O

    3)

    a) Fe + 2HCL → FeCl2 + H2

    nfe= 16,8/56=0,3 (mol)

    Theo PTHH: nh2=nfe=0,3 (mol)

    ⇒ Vh2= 0,3 . 22,4= 6,72(l)

    b) Theo PTHH: nhcl=2nfe=2 . 0,3= 0,6 (mol)

    ⇒mhcl=0,6 . 36,5 = 21,9 (g)

     

    Bình luận
  2. Bạn tham khảo nha!

    Câu 1: `-` `K_2O`: Kali oxit.

    `-` `SO_2`: Lưu huỳnh đioxit.

    `-` `CO_2`: Cacbon đioxit.

    `-` `FeO`: Sắt `(II)` oxit.

    Câu 2: `-` `4Al + 3O_2 \overset{t^o}\to 2Al_2O_3`

    `-` `2KClO_3 \overset{t^o}\to 2KCl + 3O_2 ↑`

    `-` `Al_2O_3 + 3H_2SO_4 -> Al_2(SO_4)_3 + 3H_2O`

    `-` `Fe_2O_3 + 3H_2O -> 2Fe + 3H_2O`

    Câu 3: `-` `Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2 ↑`

    a. `-` $n_{Fe}$ `=` $\dfrac{16,8}{56}$ `= 0,3` `(mol)` 

    `-` Theo phương trình $n_{H_2}$ `=` $n_{Fe}$ `= 0,3` `(mol)` 

    `->` $V_{H_2(đktc)}$ `= 0,3 × 22,4 = 6,72` `(l)`

    b. `-` Theo phương trình $n_{HCl}$ `= 0,6` `(mol)` 

    `->` $m_{HCl}$ `= 0,6 × 36,5 = 37,1` `(g)`

    Bình luận

Viết một bình luận