Câu 1: ( 3 điểm ) Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng phân hủy; phản ứng nào là phản ứng hóa hợp. a. Fe

Câu 1: ( 3 điểm ) Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết phản ứng nào là
phản ứng phân hủy; phản ứng nào là phản ứng hóa hợp.
a. Fe + O 2 0t Fe 3 O 4
b. Fe(OH) 3 ot Fe 2 O 3 + H 2 O
c. P + O 2 0t P 2 O 5
d. NaHCO 3 ot Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O
Câu 2: ( 3 điểm) Trong các oxit sau: Fe 2 O 3 , CO 2 , SO 3 , Na 2 O, P 2 O 5 , CuO. Hãy phân loại và
gọi tên các oxit đó.
Câu 3: (4 điểm) Nhiệt phân 4,9 gam kali clorat (KClO 3 ) ta thu được Kali clorua và khí oxi.
a. Viết PTHH.
b. Tính khối lượng kali clorua tạo thành.
c. Tính thể tích khí oxi sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
d. Dùng toàn bộ khí oxi trên để oxi hóa vừa đủ một lượng nhôm. Tính khối lượng chất
rắn thu được sau phản ứng.

0 bình luận về “Câu 1: ( 3 điểm ) Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng phân hủy; phản ứng nào là phản ứng hóa hợp. a. Fe”

  1. 2/

    $\text{-Oxit axit :}$

    $\text{+CO2 : Cacbon đioxit}$

    $\text{+SO3 : Lưu huỳnh trioxit }$

    $\text{+P2O5 : điphotpho pentaoxit }$

    $\text{-Oxit bazo :}$

    $\text{+Fe2O3 : sắt ( III) oxit }$

    $\text{+Na2O : Natri oxit}$

    $\text{+CuO : đồng II oxit}$

     

    Bình luận
  2. Đáp án:

     Câu 1: 

    a)3Fe + 2O2-t°-> Fe3O4 ( pư hóa hợp)  b)2Fe(OH)3 -t°-> Fe2O3 + 3H2O( Pư phân hủy)

    c) 4P + 5O2 -t°-> 2P2O5 ( Pư hóa hợp)

    d) 2NaHCO3 -t°-> Na2CO3 + CO2 + H2O

    ( Pư phân hủy) 

    Câu 2:

    Fe2O3 : sắt ( III) oxit ( oxit bazơ)

    CO2 : Cacbon đioxit ( oxit axit)

    SO3 : Lưu huỳnh trioxit ( oxit axit)

    Na2O : Natri oxit ( oxit bazơ)

    P2O5 : điphotpho pentaoxit ( oxit axit)

    CuO : Đồng (II) oxit ( oxit bazơ)

    Câu 3: 2KClO3 -t°-> 2KCl + 3O2

                 0,04 ->.        0,04.     0,06

    b) m KCl = 0,04 × 74,5 = 2,98g

    c) V O2 = 22,4 × 0,06 = 1,344 l

    d) 4Al + 3O2 -> 2Al2O3

                   0,06 –> 0,04

    m Al2O3 = 0,04 × 102 = 4,08g

     

    Bình luận

Viết một bình luận