Câu 1:
a. So sánh đặc điểm sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?
b. Thể tích các chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng, khi nhiệt độ giảm?
Câu 2.
a. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào?
b. Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống?
Câu 3.
a. Sự bay hơi là gì? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? Tại sao khi trồng chuối, mía người ta phải phạt bớt lá?
b. Băng phiến ở trạng thái nào khi nhiệt độ của nó là: 200C; 800C; 1000C.
Câu 4: Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
Câu 5:
a. Sự nóng chảy là gì?
b. Nêu đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn?
Câu 6: vì sao ở những sứ lạnh ( nhiệt độ dưới – 40) không nên dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ mà thường dùng nhiết kế rượu?
Câu 7: Cho bảng số liệu sau
Thời gian (phút) 0 3 6 8 10 12 14 16
Nhiệt độ (0C) -6 -3 0 0 0 3 6 9
A) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
B) Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy?
C) có hiện tượng gì xảy ra từ phút 1 đến phút 4? Chất này tồn tại ở những thể nào?
D) Chất này có tên gọi là gì? Vì sao ?
$# Bài Làm $
Câu 1:
a, sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng
sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn.
b, Thể tích của vật tăng khi nhiệt độ tăng lên.
Thể tích của vật giảm khi nhiệt độ giảm đi.
Câu 2 :
a, Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng sự dãn nở vì nhiệt của các chất.
b,
* Các nhiệt kế thường gặp trong đời sống.
+ Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ không khí.
+ Nhiệt kê y tế: đo nhiệt độ của người hay gia súc (khi bị sốt).
+ Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: $130^{o}$ C
Câu 3 :
a,
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi
Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào 4 yếu tố: nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng và tính chất của từng loại chất lỏng
Khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá để làm giảm diện tích mặt thoáng của lá nhờ đó hạn chế sự bay hơi nước từ lá, có thể làm khô cây.
B, mk kbt
Câu 4:
Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và nếu đậy nút lại sẽ chặn sự nở vì nhiệt của không khí tràn vào có thể làm bật nút phích.
Câu 5:
a, Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là sự nóng chảy.
Đáp án:
Câu 1
a. Giống: Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Khác: Các chất rắn, các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
-Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
-Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
b.- khi nhiệt độ tăng thì thể tich của vật tăng.
– khi nhiệt độ giảm thì thể tich của vật giảm.
Câu 2
a. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
b.- Một số loài nhiệt kế thường gặp trong đời sống:
+ Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.
+ Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ không khí.
+ Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm.
Câu 3
a. -Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí.
-Sự bay hơi phụ thuộc vào:
+Diện tích mặt thoáng
+Gió
+Nhiệt độ
Khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt (cắt) bớt lá để làm giảm diện tích mặt thoáng của lá nhờ đó hạn chế sự bay hơi nước từ lá, có thể làm khô cây.
b. Băng phiến sẽ tan
Câu 4
– Khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại thì nút hay bị bật ra là do khi mở nắp sẽ có một lượng không khí từ ngoài tràn vào trong bình, khi ta đậy ngay nắp lại thì không khí trong bình nóng lên, nở ra và đẩy nắp bình bật ra ngoài.
– Để tránh hiện tượng này, ta phải chờ không khí trong bình nóng lên, và tự thoát ra ngoài, lúc này không khí trong bình đã đủ nóng và sẽ không còn nở ra nữa, ta có thể đậy nút lại dễ dàng.
Câu 5
a. Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
b. Trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi.
Ở các xứ lạnh, người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ vì nhiệt độ đông đặc của rượu ở -117oC trong khi nhiệt độ đông đặc của thủy ngân là -39oC thì thủy ngân bị đông đặc không thể đo tiếp nhiệt độ, còn nhiệt kế rượu vẫn bình thường và có thể đo tiếp nhiệt độ của khí quyển.
Câu 7,8,9 Mk ko biết lm
CHO XIN HAY NHẤT Ạ!
#Chucbanhoctot#
VOTE 5* NHÉ BN