Câu 1: Bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ được sáng tác vào khoảng thời gian nào?
A. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
B. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp
C. Trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ
D. Từ năm 1975 đến nay
Câu 2: Nhận định nào đúng nhất về con người Bác trong bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”?
A. Bình tĩnh trong mọi hoàn cảnh
B. Ung dung, lạc quan trước cuộc sống cách mạng đầy khó khăn.
C. Quyết đoán, tự tin trước mọi tình thế của cách mạng
D. Yêu nước, thương dân, sẵn sàng cống hiến cả cuộc đời cho Tổ quốc
Câu 3: Bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. Khi tác giả mới giác ngộ cách mạng.
B. Khi tác giả mới bị thực dân Pháp bắt và giam ở nhà lao Thừa Phủ.
C. Khi tác giả đang bị giải từ nhà lao này đến nhà lao khác.
D. Khi tác giả vượt ngục để trở về cuộc sống tự do.
Câu 4: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất tâm trạng của Bác Hồ trong bài thơ “Ngắm trăng”?
A. Xao xuyến, bối rối
B. Mừng rỡ, niềm nở
C. Buồn bã, chán nản
D. Bất bình, giận dữ
Câu 5: Ý nào nói đúng nhất về thể Hịch?
A. Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua .
B. Dùng để công bố kết quả một sự nghiệp.
C. Dùng đề trình bày với nhà vua một sự việc, ý kiến hoặc đề nghị.
D. Dùng đề cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài
Câu 6: Trường hợp nào không chứa câu nghi vấn?
A. Gặp một đám trẻ chăn trâu đang chơi trên bờ đầm, anh ghé lại hỏi: “Vịt của ai đó?” (Truyện cười Làm theo lời vợ dăn).
B. Cha tôi đi đâu rồi ông ngoại? (Hồ Biểu Chánh, Cha con nghĩa nặng)
C. Lơ thơ cồn cỏ gió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều (Huy Cân, Tràng giang)
D. Anh Chí đi đâu đấy? (Nam Cao, Chí Phèo)
Câu 7: Câu nghi vấn “Sao không vào nhà tôi chơi?” được dùng để làm gì?
A. Hỏi
B. Cảm thán
C. Phủ định
D. Đe dọa
Câu 8: Câu nào sau đây nói đúng nhất tình cảm của tác giả gởi gắm trong hai câu thơ cuối bài thơ “Ông đồ” (Vũ Đình Liên)?
A. Cảm thương và ngậm ngùi trước cảnh cũ người xưa.
B. Lo lắng trước sự phai tàn của các nét văn hóa truyền thống.
C. Ân hận vì đã thờ ơ trước tình cảm đáng thương của ông đồ.
D. Buồn bã vì không được gặp lại ông đồ.
Câu 9: Nhận định nào nói đúng nhất về hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bài thơ “Ngắm trăng”?
A. Một con người có khả năng nhìn xa trong rộng.
B. Một con người có bản lĩnh cách mạng kiên cường.
C. Một con người yêu thiên nhiên và luôn lạc quan.
D. Một con người giàu lòng yêu thương.
Câu 10: Văn bản “Nước Đại Việt ta” được trích từ tác phẩm nào?
A. Chiếu dời đô
B. Bình Ngô đại cáo
C. Hịch tướng sĩ
D. Bàn luận về phép học.
Câu 11: Nội dung bài thơ “Nhớ rừng”của Thế Lữ là gì?
A. Diễn tả nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng.
B. Niềm khao khát sự tự do một cách mãnh liệt.
C. Khơi dậy lòng yêu nước một cách thầm kín của người dân mất nước sống cảnh đời nô lệ, phụ thuộc.
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 12: Khi giới thiệu một phương pháp (cách làm) người viết cần:
A. Tìm hiểu, nắm chắc phương pháp cách làm đó.
B. Trình bãy rõ điều kiện, cách thức, trình tự… làm ra sản phẩm và yêu cầu thành phẩm với sản phẩm đó.
C. Lời văn cần ngắn gọn, rõ ràng.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 13: Bài thơ nào sau đây “vẻ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển”?
A. Khi con tu hú của Tố Hữu
B. Tức cảnh Pác Pó của Hồ Chí Minh
C. Quê hương của Tế Hanh
D. Ông đồ của Vũ Đình Liên
Câu 14: Tác phẩm nào sau đây được xem như “Bản tuyên ngôn độc lập thứ hai” của nước ta?
A. Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi.
B. Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn.
C. Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn.
D. Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp.
Câu 15: Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là câu cảm thán?
A. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi. (Chiếu dời đô)
B. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi! (Nhớ rừng)
C. Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! (Hịch tướng sĩ)
D. Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá! (Quê hương)
Câu 16: Câu sau thể hiện hành động nói nào?
“Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi à?”
A. Phủ định B. Đe doạ C. Khẳng định D. Bộc lộ cảm xúc
Câu 17: Câu: “Cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc” là kiểu câu gì?
A. Câu cảm thán B. Câu cầu khiến
C. Câu nghi vấn D. Câu phủ định
Câu 1 : A
Câu 2 : B
Câu 3 : B
Câu 4 : A
Câu 5 : D
Câu 6 : C
Câu 7 : A
Câu 8 : A
Câu 9 : C
Câu 10 : B
Câu 11 : D
Câu 12 : D
Câu 13 : C
Câu 14 : A
Câu 15 : A
Câu 16 : B
Câu 17 : D
xin hay nhất ạ
Câu 1: Bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ được sáng tác vào khoảng thời gian nào?
A. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
B. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp
C. Trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ
D. Từ năm 1975 đến nay
Đáp án: A
Câu 2: Nhận định nào đúng nhất về con người Bác trong bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”?
A. Bình tĩnh trong mọi hoàn cảnh
B. Ung dung, lạc quan trước cuộc sống cách mạng đầy khó khăn.
C. Quyết đoán, tự tin trước mọi tình thế của cách mạng
D. Yêu nước, thương dân, sẵn sàng cống hiến cả cuộc đời cho Tổ quốc
Đáp án: B
Câu 3: Bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. Khi tác giả mới giác ngộ cách mạng.
B. Khi tác giả mới bị thực dân Pháp bắt và giam ở nhà lao Thừa Phủ.
C. Khi tác giả đang bị giải từ nhà lao này đến nhà lao khác.
D. Khi tác giả vượt ngục để trở về cuộc sống tự do.
Đáp án: B
Câu 4: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất tâm trạng của Bác Hồ trong bài thơ “Ngắm trăng”?
A. Xao xuyến, bối rối
B. Mừng rỡ, niềm nở
C. Buồn bã, chán nản
D. Bất bình, giận dữ
Đáp án: A
Câu 5: Ý nào nói đúng nhất về thể Hịch?
A. Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua .
B. Dùng để công bố kết quả một sự nghiệp.
C. Dùng đề trình bày với nhà vua một sự việc, ý kiến hoặc đề nghị.
D. Dùng đề cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài
Đáp án: D
Câu 6: Trường hợp nào không chứa câu nghi vấn?
A. Gặp một đám trẻ chăn trâu đang chơi trên bờ đầm, anh ghé lại hỏi: “Vịt của ai đó?” (Truyện cười Làm theo lời vợ dăn).
B. Cha tôi đi đâu rồi ông ngoại? (Hồ Biểu Chánh, Cha con nghĩa nặng)
C. Lơ thơ cồn cỏ gió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều (Huy Cân, Tràng giang)
D. Anh Chí đi đâu đấy? (Nam Cao, Chí Phèo)
Đáp án: C
Câu 7: Câu nghi vấn “Sao không vào nhà tôi chơi?” được dùng để làm gì?
A. Hỏi
B. Cảm thán
C. Phủ định
D. Đe dọa
Đáp án: A
Câu 8: Câu nào sau đây nói đúng nhất tình cảm của tác giả gởi gắm trong hai câu thơ cuối bài thơ “Ông đồ” (Vũ Đình Liên)?
A. Cảm thương và ngậm ngùi trước cảnh cũ người xưa.
B. Lo lắng trước sự phai tàn của các nét văn hóa truyền thống.
C. Ân hận vì đã thờ ơ trước tình cảm đáng thương của ông đồ.
D. Buồn bã vì không được gặp lại ông đồ.
Đáp án: A
Câu 9: Nhận định nào nói đúng nhất về hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bài thơ “Ngắm trăng”?
A. Một con người có khả năng nhìn xa trong rộng.
B. Một con người có bản lĩnh cách mạng kiên cường.
C. Một con người yêu thiên nhiên và luôn lạc quan.
D. Một con người giàu lòng yêu thương.
Đáp án: C
Câu 10: Văn bản “Nước Đại Việt ta” được trích từ tác phẩm nào?
A. Chiếu dời đô
B. Bình Ngô đại cáo
C. Hịch tướng sĩ
D. Bàn luận về phép học.
Đáp án: B
Câu 11: Nội dung bài thơ “Nhớ rừng”của Thế Lữ là gì?
A. Diễn tả nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng.
B. Niềm khao khát sự tự do một cách mãnh liệt.
C. Khơi dậy lòng yêu nước một cách thầm kín của người dân mất nước sống cảnh đời nô lệ, phụ thuộc.
D. Cả A,B,C đều đúng.
Đáp án: D
Câu 12: Khi giới thiệu một phương pháp (cách làm) người viết cần:
A. Tìm hiểu, nắm chắc phương pháp cách làm đó.
B. Trình bãy rõ điều kiện, cách thức, trình tự… làm ra sản phẩm và yêu cầu thành phẩm với sản phẩm đó.
C. Lời văn cần ngắn gọn, rõ ràng.
D. Tất cả các phương án trên.
Đáp án: D
Câu 13: Bài thơ nào sau đây “vẻ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển”?
A. Khi con tu hú của Tố Hữu
B. Tức cảnh Pác Pó của Hồ Chí Minh
C. Quê hương của Tế Hanh
D. Ông đồ của Vũ Đình Liên
Đáp án: C
Câu 14: Tác phẩm nào sau đây được xem như “Bản tuyên ngôn độc lập thứ hai” của nước ta?
A. Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi.
B. Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn.
C. Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn.
D. Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp.
Đáp án: A
Câu 15: Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là câu cảm thán?
A. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi. (Chiếu dời đô)
B. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi! (Nhớ rừng)
C. Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! (Hịch tướng sĩ)
D. Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá! (Quê hương)
Đáp án: A
Câu 16: Câu sau thể hiện hành động nói nào?
“Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi à?”
A. Phủ định B. Đe doạ C. Khẳng định D. Bộc lộ cảm xúc
Đáp án: B
Câu 17: Câu: “Cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc” là kiểu câu gì?
A. Câu cảm thán B. Câu cầu khiến
C. Câu nghi vấn D. Câu phủ định
Đáp án: D
Học tốt
Xin câu trả lời hay nhất !