Câu 1. Các ngành kinh tế muốn phát triển được và mang lại hiệu quả kinh tế cao đều phải dựa vào sản phẩm của ngành A. công nghiệp B. dịch vụ

By Lyla

Câu 1. Các ngành kinh tế muốn phát triển được và mang lại hiệu quả kinh tế cao đều phải dựa vào sản phẩm của ngành
A. công nghiệp B. dịch vụ C. nông nghiệp D. xây dựng
Câu 2. Trong sản xuất công nghiệp, khi tác động vào đối tượng lao động thì sản phẩm sẽ là
A. tư liệu sản xuất B. vật phẩm tiêu dùng
C. nguyên liệu sản xuất D. máy móc
Câu 3. Sản xuất công nghiệp có đặc điểm khác với sản xuất nông nghiệp là

A. có tính tập trung cao độ
B. chỉ tập trung vào một thời gian nhất định
C. cần nhiều lao động
D. phụ thuộc vào tự nhiên

Câu 4. Sản phẩm của ngành công nghiệp

A. chỉ để phục vụ cho ngành nông nghiệp
B. chỉ để phục vụ cho giao thông vận tải
C. phục vụ cho tất cả các ngành kinh tế
D. chỉ để phục vụ cho du lịch

Câu 5. Tỉ trọng đóng góp của ngành công nghiệp trong GDP của một nước mà cao sẽ phản ánh được rõ nhất

A. các ngành công nghiệp trọng điểm của nước đó
B. trình độ phát triển kinh tế của nước đó
C. tổng thu nhập của nước đó
D. bình quân thu nhập của nước đó

Câu 6. Ngành công nghiệp nào sau đây đòi hỏi phải có không gian sản xuất rộng lớn?

A. Công nghiệp chế biến
B. Công nghiệp dệt may
C. Công nghiệp cơ khí
D. Công nghiệp khai thác khoáng sản

Câu 7. Dựa vào tính chất tác động đến đối tượng lạo động, ngành công nghiệp được chia thành các nhóm ngành nào sau đây?

A. Công nghiệp khai thác, công nghiệp nhẹ
B. Công nghiệp khai thác, công nghiệp nặng
C. Công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến
D. Công nghiệp chế biến, công nghiệp nhẹ

Câu 8. Dựa vào công dụng kinh tế của sản phẩm, sản xuất công nghiệp được chia thành các nhóm ngành nào sau đây?

A. Công nghiệp nhẹ, công nghiệp khai thác
B. Công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ
C. Công nghiệp nặng, công nghiệp khai thác
D. Công nghiệp chế biến, công nghiệp nhẹ

Câu 9. Để phân bố các ngành công nghiệp hợp lí và mang lại hiệu quả kinh tế cao thì phải dựa vào
A. đặc điểm của ngành công nghiệp đó
B. ngành năng lượng
C. ngành nông – lâm – thuỷ sản, vì ngành này cung cấp nguồn nguyên liệu chủ yếu cho công nghiệp
D. khai thác, vì không có ngành này thì không có vật tư
Câu 10. Đặc điểm phân bố của ngành công nghiệp khai thác là
A. bao giờ cũng gắn với vùng nguyên liệu
B. gắn với những nơi giao thông phát triển để dễ vận chuyển
C. gắn với thị trường tiêu thụ
D. nằm thật xa khu dân cư
Câu 11. Các ngành dệt, nhuộm, sản xuất giấy thường phân bố gần nguồn nước là do
A. tiện để tiêu thụ sản phẩm
B. các ngành này sử dụng nhiều nước
C. tiện cho các ngành này khi đưa nguyên liệu vào sản xuất
D. nước là phụ gia không thể thiếu
Câu 12. Với tính chất đa dạng của khí hậu, kết hợp với các tập đoàn cây trồng, vật nuôi phong phú là cơ sở để phát triển ngành

A. công nghiệp hoá chất
B. công nghiệp năng lượng
C. công nghiệp chế biển thực phẩm
D. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng

Câu 13. Ngành công nghiệp nào sau đây cần nhiều đến đội ngũ lao động kĩ thuật cao?

A. Dệt – may
B. Giày – da
C. Công nghiệp thực phẩm
D. Điện tử – tin học

Câu 14. Ngành công nghiệp dệt – may, da – giày thường phân bố ở những nơi có nguồn lao động dồi dào vì
A. ngành này đòi hỏi nhiều lao động có trình độ
B. ngành này đòi hỏi nhiều lao động có chuyên môn sâu
C. ngành này sử dụng nhiều lao động nhưng không đòi hỏi trình độ công nghệ và chuyên môn cao
D. sản phẩm của ngành này phục vụ ngay cho người lao động

0 bình luận về “Câu 1. Các ngành kinh tế muốn phát triển được và mang lại hiệu quả kinh tế cao đều phải dựa vào sản phẩm của ngành A. công nghiệp B. dịch vụ”

  1. 1: A

    2 B

    A

    4 C

    5 B

    D

    Giải thích: Ngành công nghiệp khai thác các loại khoáng sản cần một không gian rộng lớn để vận chuyển, khai thác và đào các nguyên – vật liệu không cần thiết ra khỏi vị trí ban đầu,…

    7 C

    8 B 

    A

    Giải thích: Người ta phải dựa vào đặc điểm của từng ngành công nghiệp mà có kế hoạch khai thác, sử dụng và phân bố sao cho hợp lí để mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

    10 A

    Giải thích: Đặc điểm phân bố của ngành công nghiệp khai thác bao giờ cũng gắn với các vùng nguyên liệu. Ví dụ: Khai thác than thì luôn gắn liền với các mỏ than,

    11 B

    Giải thích: Các ngành công nghiệp như dệt, nhuộm, hóa chất,… là những ngành cần nhiều nước trong quá trình sản xuất nên thường được phân bố ở những nơi gần nguồn nước. Đồng thời, đây cũng là những ngành rất dễ gây ô nhiễm môi trường nước nhất.

    12 C

    Giải thích: Khí hậu đa dạng, phát triển được nhiều sản phẩm nông nghiệp từ cây trồng đến vật nuôi phong phú, đó là cơ sở hết sức thuận lợi để phát triển mạnh ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.

    13 D

    Giải thích: Ngành điện tử – tin học là ngành công nghiệp trẻ nhưng bùng nổ mạnh mẽ. Ngành này yêu cầu lớn về trình độ kĩ thuật cao của người lao động, ngành này phân thành 4 phân ngành tiêu biểu, đó là: máy tính, thiết bị điện tử, điện tử tiêu dùng và thiết bị viễn thông.

    14 C

    Giải thích: Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm và công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng là hai ngành cần nhiều lao động trong quá trình sản xuất nhưng lại không yêu cầu cao về trình độ của người lao động nên thường phân bố ở những nơi có dân số đông, đặc biệt là ở các thành phố, thị xã lớn.

    Trả lời
  2. Câu 1. Các ngành kinh tế muốn phát triển được và mang lại hiệu quả kinh tế cao đều phải dựa vào sản phẩm của ngành

    A. công nghiệp

    B. dịch vụ

    C. nông nghiệp

    D. xây dựng

    Câu 2. Trong sản xuất công nghiệp, khi tác động vào đối tượng lao động thì sản phẩm sẽ là

    A. tư liệu sản xuất

    B. vật phẩm tiêu dùng

    C. nguyên liệu sản xuất

    D. máy móc

    Câu 3. Sản xuất công nghiệp có đặc điểm khác với sản xuất nông nghiệp là

    A. có tính tập trung cao độ

    B. chỉ tập trung vào một thời gian nhất định

    C. cần nhiều lao động

    D. phụ thuộc vào tự nhiên

    Câu 4. Sản phẩm của ngành công nghiệp

    A. chỉ để phục vụ cho ngành nông nghiệp

    B. chỉ để phục vụ cho giao thông vận tải

    C. phục vụ cho tất cả các ngành kinh tế

    D. chỉ để phục vụ cho du lịch

    Câu 5. Tỉ trọng đóng góp của ngành công nghiệp trong GDP của một nước mà cao sẽ phản ánh được rõ nhất

    A. các ngành công nghiệp trọng điểm của nước đó

    B. trình độ phát triển kinh tế của nước đó

    C. tổng thu nhập của nước đó

    D. bình quân thu nhập của nước đó

    Câu 6. Ngành công nghiệp nào sau đây đòi hỏi phải có không gian sản xuất rộng lớn?

    A. Công nghiệp chế biến

    B. Công nghiệp dệt may

    C. Công nghiệp cơ khí

    D. Công nghiệp khai thác khoáng sản

    Câu 7. Dựa vào tính chất tác động đến đối tượng lạo động, ngành công nghiệp được chia thành các nhóm ngành nào sau đây?

    A. Công nghiệp khai thác, công nghiệp nhẹ

    B. Công nghiệp khai thác, công nghiệp nặng

    C. Công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến

    D. Công nghiệp chế biến, công nghiệp nhẹ

    Câu 8. Dựa vào công dụng kinh tế của sản phẩm, sản xuất công nghiệp được chia thành các nhóm ngành nào sau đây?

    A. Công nghiệp nhẹ, công nghiệp khai thác

    B. Công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ

    C. Công nghiệp nặng, công nghiệp khai thác

    D. Công nghiệp chế biến, công nghiệp nhẹ

    Câu 9. Để phân bố các ngành công nghiệp hợp lí và mang lại hiệu quả kinh tế cao thì phải dựa vào

    A. đặc điểm của ngành công nghiệp đó

    B. ngành năng lượng

    C. ngành nông – lâm – thuỷ sản, vì ngành này cung cấp nguồn nguyên liệu chủ yếu cho công nghiệp D. khai thác, vì không có ngành này thì không có vật tư

    Câu 10. Đặc điểm phân bố của ngành công nghiệp khai thác là

    A. bao giờ cũng gắn với vùng nguyên liệu

    B. gắn với những nơi giao thông phát triển để dễ vận chuyển

    C. gắn với thị trường tiêu thụ D. nằm thật xa khu dân cư

    Câu 11. Các ngành dệt, nhuộm, sản xuất giấy thường phân bố gần nguồn nước là do

    A. tiện để tiêu thụ sản phẩm

    B. các ngành này sử dụng nhiều nước

    C. tiện cho các ngành này khi đưa nguyên liệu vào sản xuất

    D. nước là phụ gia không thể thiếu

    Câu 12. Với tính chất đa dạng của khí hậu, kết hợp với các tập đoàn cây trồng, vật nuôi phong phú là cơ sở để phát triển ngành

    A. công nghiệp hoá chất

    B. công nghiệp năng lượng

    C. công nghiệp chế biển thực phẩm

    D. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng

    Câu 13. Ngành công nghiệp nào sau đây cần nhiều đến đội ngũ lao động kĩ thuật cao?

    A. Dệt – may

    B. Giày – da

    C. Công nghiệp thực phẩm

    D. Điện tử – tin học

    Câu 14. Ngành công nghiệp dệt – may, da – giày thường phân bố ở những nơi có nguồn lao động dồi dào vì

    A. ngành này đòi hỏi nhiều lao động có trình độ

    B. ngành này đòi hỏi nhiều lao động có chuyên môn sâu

    C. ngành này sử dụng nhiều lao động nhưng không đòi hỏi trình độ công nghệ và chuyên môn cao

    D. sản phẩm của ngành này phục vụ ngay cho người lao động

    –Bn tham khảo nha^^ Nhớ cảm ơn, 5* và cho mik trả lời hay nhất nhé! Mơn bn nak, chúc bn học tốt><–

    Trả lời

Viết một bình luận