Câu 1: Câu thơ :
Rễ siêng Không ngại đất nghèo ,
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù.
tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu thơ trên?Chỉ rõ và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Câu 1: Câu thơ :
Rễ siêng Không ngại đất nghèo ,
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù.
tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu thơ trên?Chỉ rõ và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó?
biện pháp tu từ: nhân hóa
-> Rễ siêng Không ngại đất nghèo , Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù.
tác dụng: làm cho tre thêm nổi bật hơn khi sử dụng tu từ nhân hóa.Cây tre như người, không ngại đất nghèo, rễ bấy nhiêu cần cù làm cho cây tre có hành động cụ thể.
Chúc bn hok tốt!!!
CTL
BPTT:
1. Nhân hóa:
Sự vật được nhân hóa là cây tre, tác giả nhân hóa cây tre lên giúp hình ảnh của nó giống như một con người
Tác dụng: Giúp cho hình ảnh cây tre trở nên sinh động, gần gũi với con người hơn vì trong đoạn thơ cây tre có những hành động, tính nết, cử chỉ giống con người
2. Ẩn dụ:
Ở đây phép ẩn dụ được áp dụng với tre để ẩn đi hình ảnh con người Việt Nam, ý tác giả muốn thể hiện tre là biểu tượng đẹp đẽ, thiêng liêng của con người và nhân dân Việt Nam
Tác dụng: Thể hiện vẻ đẹp và sự thiêng liêng của tre, đối với tác giả tre có lẽ đẹp đẽ, đáng quý trọng như người dân Việt Nam.
$#Nqah$