Câu 1: Cấu trúc for … do dạng lùi? * A. for := downto ; do ; B. for := to <

Câu 1: Cấu trúc for … do dạng lùi? *
A. for := downto ; do ;
B. for := to ; do ;
C. for := to ; do ;
D. for := downto do ;
Câu 2: Cấu trúc for … do dạng tiến? *
A.for := downto ; do ;
B. for := to ; do ;
C. for := to do ;
D. for := downto ; do ;
Câu 3: Trong vòng lặp for …do dạng tiến. Giá trị của biến đếm?
A. Được giữ nguyên
B. Tự động tăng lên 1
C. Tự động giảm đi 1
D. Chỉ tăng khi có câu lệnh thay đổi giá trị
Câu 4: Trong vòng lặp for …do dạng lùi. Giá trị của biến đếm? *
A.Được giữ nguyên
B.Tự động giảm đi 1
C.Tự động tăng lên 1
D.Chỉ tăng khi có câu lệnh thay đổi giá trị
Câu 5: Kiểu dữ liệu của biến đếm trong vòng lặp for … do? *
A.Không cần xác định kiểu dữ liệu
B.Cùng kiểu với các biến trong câu lệnh
C.Cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị cuối
D.Chỉ cần khác kiểu với giá trị đầu
Câu 6: Trong lệnh lặp for … do. Chọn phương án đúng nhất? *
A.Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối
B.Giá trị đầu phải bằng giá trị cuối
C.Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối
D.Giá trị đầu phải lớn hơn giá trị cuối
Câu 7: Lệnh lặp for … do được sử dụng khi… Chọn phương án đúng nhất? *
A.Lặp với số lần có thể biết trước
B.Lặp với số lần biết trước
C.Lặp với số lần chưa biết trước
D.Lặp với số lần không bao giờ biết trước
Câu 8: Mọi quá trình tính toán đều có thể mô tả và thực hiện dựa trên cấu trúc cơ bản là? *
A.Cấu trúc lặp
B.Cấu trúc tuần tự
C.Cấu trúc rẽ nhánh
D.Cả ba cấu trúc
Câu 9: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây về câu lệnh lặp for … do? *
A.Ở dạng lặp lùi, câu lệnh sau DO được thực hiện tuần tự, với biến đếm lần lượt nhận giá trị đầu đến giá trị cuối
B.Ở dạng lặp lùi, câu lệnh sau DO được thực hiện lần nào, đó là trường hợp giá trị cuối nhỏ hơn giá trị đầu.
C.Ở dạng lặp tiến, câu lệnh sau DO luôn được thực hiện ít nhất 1 lần
D.Biểu thức giá trị cuối và giá trị đầu có thể thuộc kiểu số thực.
Câu 10: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây? *
A.Tùy từng trường hợp cụ thể (khi mô tả một thuật toán), khi thì ta biết trước số lần lặp, khi thì ta không cần hoặc không xác định được trước số lần lặp các thao tác đó.
B.Không thể mô tả được mọi thuật toán bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao nếu không dùng cấu trúc lặp.
C.Để mô tả việc lặp đi lặp lại một số thao tác (hoặc câu lệnh) trong một thuật toán, ta có thể dùng cấu trúc lặp
D.Có thể dùng cấu trúc lặp để thay cho cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán
Câu 11: Chương trình sau cho kết quả? Program BT;Uses CRT;Var i: integer; S: longint;BeginS:=0;For i:=1 to 10 do S:=S +i;Write(S);Readln;End.*
A.50
B.5050
C.55
D.5000
Câu 12: Hãy cho biết kết quả khi chạy đoạn chương trình sau?Program BT;Uses CRT;Var i,n: integer;P:longint;BeginWrite(‘Nhap n:’);Readln(n);P:=1;For i:=1 to n do P:=P*i;Write(P);Readln;End.(Nếu nhập n = 5 thì kết quả là?)*
A.1
B.120
C.50
D.100
Câu 13: Đoạn chương trình sau cho kết quả là gì?For i := 1 to 20 do if i mod 2 = 1 then write(i, ‘ ’);
*
A.Chương trình báo lỗi
B.2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
C.1 3 5 7 9 11 13 15 17 19
D.1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Câu 14: Đoạn chương trình sau cho kết quả là gì?For i := 1 to 20 do if i mod 2 = 0 then write(i, ‘ ’); *
A.1 3 5 7 9 11 13 15 17 19
B.1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C.2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
D.Chương trình báo lỗi
Câu 15: Đoạn chương trình sau cho kết quả là gì?For i := 1 to 100 do if i mod 9 = 0 then write(i, ‘ ’); *
A.9 18 27 36 45 54 63 72 81 90 99
B.918273645546372819099
C.1 2 3 4 5 6 7 8 9 … 100
D.9 9 9 9 9 9 9 9 9 9
Câu 16: Đoạn chương trình sau cho kết quả là gì?S: =0;For i := 10 downto 1 do if i mod 3 = 0 then S:=S – i;Write(S); *
A.-3
B.-6
C.-9
D.-18
Câu 17: Đoạn chương trình sau cho kết quả là gì?S: =0;For i := 1 to 20 do if i mod 3 = 0 then S:=S + i;Write(S); *
A.81
B.72
C.18
D.63
Câu 18: Đoạn chương trình sau cho kết quả là gì?S: =0;For i := 10 downto 1 do if i mod 2 <> 0 then S:=S – i;Write(S); *
A.-25
B.-3
C.-7
D.-6
Câu 19: Đoạn chương trình sau cho kết quả là gì trên mà hình?For i := 1 to 100 do writeln(‘Hello’); *
A.101 dòng Hello
B.99 dòng Hello
C.100 dòng Hello
D.10 dòng Hello
Câu 20: Đoạn chương trình sau cho kết quả là gì trên mà hình?For i := 0 to 100 do writeln(‘Xin chao’); *
A.100 dòng Xin chao
B.101 dòng Xin chao
C.99 dòng Xin chao
D.10 dòng Xin chao

0 bình luận về “Câu 1: Cấu trúc for … do dạng lùi? * A. for <biến đếm> := <giá trị đầu> downto <giá trị cuối>; do <câu lệnh>; B. for <biến đếm> := <giá trị cuối> to <”

  1. Câu 1: D

    Câu 2: C

    Câu 3: B

    Câu 4: B

    Câu 5: C (nhưng phải là giá trị nguyên)

    Câu 6: C (như thế vòng lặp mới thực hiện, vì số vòng lặp dựa theo công thức:

                    {số vòng lặp=(giá trị cuối-giá trị đầu)+1}

                    nếu như giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối thì số vòng lặp sẽ là 0, xem như vô nghĩa)

    Câu 7: B

    Câu 8: D

    Câu 9: A

    Câu 10: A

    Câu 11: C (Đoạn lệnh trên dùng để tính tổng các số từ 1 đến 10)

    Câu 12: B (Đoạn lệnh trên dùng để tính giai thừa của 1 số, ở đây là 5!=120)

    Câu 13: C (Đoạn lệnh trên dùng để in ra các số lẻ từ 1 đến 20 vì điều kiện là i mod 2=1)

    Câu 14: C (Đoạn lệnh trên dùng để in ra các số chẵn từ 1 đến 20 vì điều kiện là i mod 2=0)

    Câu 15: A (Đoạn lệnh trên dùng để in ra các số chia hết cho 9 từ 1 đến 100 vì điều kiện là i mod 9=0)

    Câu 16: D (Đoạn lệnh trên dùng để tính hiệu các số chia hết cho 3 từ 10 trở lại 1)

    Câu 17: D (Đoạn lệnh trên dùng để tính tổng các số chia hết cho 3 từ 1 đến 20)

    Câu 18: A (Đoạn lệnh trên dùng để tính hiệu các số lẻ từ 10 trở lại 1)

    Câu 19: C (Công thức: số vòng lặp= (giá trị cuối -giá trị đầu)+1=(100-1)+1=100)

    Câu 20: B (Công thức: số vòng lặp= (giá trị cuối -giá trị đầu)+1=(100-0)+1=101)

    Bình luận
  2. Xin hay nhất ạ

    Câu 1: D

    Câu 2: C

    Câu 3: B

    Câu 4: B

    Câu 5: C .Biến đếm có thể là kiểu nguyên, char.

    Câu 6: Mình sửa đề chút là đề cần nêu rõ là for…to…do hay là for…downto…do

    Nhưng theo tính chất của đáp án là chỉ có (C. Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối) mà không có cái ngược lại đúng nên đáp cán là C.

    Câu 7. B. Bạn có tính: giá trị tuyệt đối (<giá trị đầu>-<giá trị cuối>)+1 để tính số lần 

    Câu 8: D. Bạn có thể chạy tay.

    Câu 9. A

    Câu 10: C

    Câu 11: C

    Đây là câu lệnh tính tổng các số từ 1 đến 10;

    Câu 12: B

    Đây là câu lệnh tính tích các số từ 1 đến 10;

    Câu 13: C

    Câu 14: C

    Câu 13: A

    Câu 16: D

    Câu 17: D

    Câu 18: A

    câu 19: C

    Câu 20: B

    Bình luận

Viết một bình luận