Câu 1: Câu tục ngữ nào sau đây không có ý nói về giá trị đạo đức?
A. Uống nước nhớ nguồn. B. Đất có lề, quê có thói.
C. Cái nết đánh chết cái đẹp. D. Nhường cơm sẻ áo.
Câu 2: “Người có tài mà không có đức là vô dụng, người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng
khó”. Câu nói này Bác Hồ muốn nhấn mạnh đến vai trò của
A. tình cảm và đạo đức. B. thói quen và trí tuệ.
C. tài năng và sở thích. D. tài năng và đạo đức.
Câu 3: Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức mang tính
A. bắt buộc B. cưỡng chế C. tự nguyện D. áp đặt
Câu 4: Nền tảng của hạnh phúc gia đình là
A. tập quán. B. đạo đức. C. tín ngưỡng. D. pháp luật.
Câu 5: Quan niệm nào dưới đây vẫn còn phù hợp với nền đạo đức tiến bộ trong xã hội ta hiện nay?
A. Tôn sư trọng đạo. B. Đông con hơn nhiều của.
C. Bỏ của chạy lấy người. D. Chồng chúa, vợ tôi.
Câu 6: Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, có kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc và
A. giữ gìn được bản sắc riêng B. giữ gìn được phong cách riêng
C. phát huy tinh thần quốc tế D. phát huy tinh hoa văn hóa của nhân loại
Câu 7: Câu nào dưới đây nói về chuẩn mực đạo đức gia đình?
A. Công cha như núi Thái Sơn B. Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn
C. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng D. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài
Câu 8: Câu tục ngữ nào sau đây nói về giá trị đạo đức?
A. Phép vua thua lệ làng. B. Cầm cân nảy mực.
C. Trọng nghĩa khinh tài. D. Thương người như thể thương thân.
Câu 9: Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh
hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của
A. nhiều người. B. bản thân.
C. gia đình, dòng họ. D. cộng đồng, xã hội.
Câu 10: Người biết tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích chung của xã hội, của
người khác là người
A. biết điều. B. có lòng tự trọng. C. biết tự giác. D. có đạo đức.
Câu 11: Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của cá nhân?
A. Góp phần vào cuộc sống tốt đẹp của con người
B. Giúp con người hoàn thành nhiệm vụ được giao
C. Giúp mọi người vượt qua khó khăn
D. Góp phần hoàn thiện nhân cách con người
Câu 12: Nội dung nào dưới đây không phù hợp với chuẩn mực đạo đức về gia đình?
A. Anh em hòa thuận hai thân vui vầy B. Nuôi con mới biết công lao mẹ hiền
C. Công cha như núi Thái Sơn D. Con nuôi cha mẹ, con kể từng ngày
Câu 13: Đối với gia đình, đạo đức được coi là
A. nền tảng của hạnh phúc gia đình.
B. cơ sở tồn tại của gia đình.
C. những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc.
D. chuẩn mực của hạnh phúc gia đình.
Câu 14: Đạo đức giúp cá nhân có ý thức và năng lực để
A. sống cô lập B. sống tùy thích. C. sống thiện D. sống mâu thuẫn
Câu 15: Đối với mỗi cá nhân, đạo đức sẽ góp phần
A. tạo nên hạnh phúc gia đình. B. tạo nên một xã hội tươi đẹp.
C. hoàn thiện nhân cách. D. hoàn thiện sức khỏe.
@ Sad
Câu `1 – B`
Câu` 2 – D`
Câu `3 – C `
Câu `4 – B `
Câu `5 – A`
Câu `6 – D `
Câu `7 – A`
Câu `8 – D`
Câu` 9 – D`
Câu `10 – D`
Câu `11 – D`
Câu `12 – D`
Câu `13 – A`
Câu `14 – C`
Câu `15 – C`
Xin hay nhất ạ
Câu 1: Câu tục ngữ nào sau đây không có ý nói về giá trị đạo đức?
A. Uống nước nhớ nguồn.
B. Đất có lề, quê có thói.
C. Cái nết đánh chết cái đẹp.
D. Nhường cơm sẻ áo.
Câu 2: “Người có tài mà không có đức là vô dụng, người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. Câu nói này Bác Hồ muốn nhấn mạnh đến vai trò của
A. tình cảm và đạo đức.
B. thói quen và trí tuệ.
C. tài năng và sở thích.
D. tài năng và đạo đức.
Câu 3: Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức mang tính
A. bắt buộc
B. cưỡng chế
C. tự nguyện
D. áp đặt
Câu 4: Nền tảng của hạnh phúc gia đình là
A. tập quán.
B. đạo đức.
C. tín ngưỡng.
D. pháp luật.
Câu 5: Quan niệm nào dưới đây vẫn còn phù hợp với nền đạo đức tiến bộ trong xã hội ta hiện nay?
A. Tôn sư trọng đạo.
B. Đông con hơn nhiều của.
C. Bỏ của chạy lấy người.
D. Chồng chúa, vợ tôi.
Câu 6: Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, có kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc và
A. giữ gìn được bản sắc riêng
B. giữ gìn được phong cách riêng
C. phát huy tinh thần quốc tế
D. phát huy tinh hoa văn hóa của nhân loại
Câu 7: Câu nào dưới đây nói về chuẩn mực đạo đức gia đình?
A. Công cha như núi Thái Sơn
B. Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn
C. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
D. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài
Câu 8: Câu tục ngữ nào sau đây nói về giá trị đạo đức?
A. Phép vua thua lệ làng.
B. Cầm cân nảy mực.
C. Trọng nghĩa khinh tài.
D. Thương người như thể thương thân.
Câu 9: Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của
A. nhiều người.
B. bản thân.
C. gia đình, dòng họ.
D. cộng đồng, xã hội.
Câu 10: Người biết tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích chung của xã hội, của người khác là người
A. biết điều.
B. có lòng tự trọng.
C. biết tự giác.
D. có đạo đức.
Câu 11: Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của cá nhân?
A. Góp phần vào cuộc sống tốt đẹp của con người
B. Giúp con người hoàn thành nhiệm vụ được giao
C. Giúp mọi người vượt qua khó khăn
D. Góp phần hoàn thiện nhân cách con người
Câu 12: Nội dung nào dưới đây không phù hợp với chuẩn mực đạo đức về gia đình?
A. Anh em hòa thuận hai thân vui vầy
B. Nuôi con mới biết công lao mẹ hiền
C. Công cha như núi Thái Sơn
D. Con nuôi cha mẹ, con kể từng ngày
Câu 13: Đối với gia đình, đạo đức được coi là
A. nền tảng của hạnh phúc gia đình.
B. cơ sở tồn tại của gia đình.
C. những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc.
D. chuẩn mực của hạnh phúc gia đình.
Câu 14: Đạo đức giúp cá nhân có ý thức và năng lực để
A. sống cô lập
B. sống tùy thích.
C. sống thiện
D. sống mâu thuẫn
Câu 15: Đối với mỗi cá nhân, đạo đức sẽ góp phần
A. tạo nên hạnh phúc gia đình.
B. tạo nên một xã hội tươi đẹp.
C. hoàn thiện nhân cách.
D. hoàn thiện sức khỏe.