Câu 1: Chiến thắng quyết định thắng lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến chống quân Minh là
A. Chúc Động. B. Tốt Động.
C. Đông Quan. D. Chi Lăng, Xương Giang.
Câu 2:.Bài học lớn nhất rút ra từ thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
a.Tranh thủ sự ủng hộ của Quốc tế
b.Xây dựng lực lượng quân đội mạnh
c.Củng cố khối đoàn kết toàn dân,dựa vào dân để đánh giặc
d.Phải có người lãnh đạo giỏi.
Câu 3: Chính quyền Lê sơ hoàn chỉnh và cực thịnh nhất vào thời vua:
A.Lê Thái Tổ. B. Lê Thái Tông.
C. Lê Thánh Tông. D. Lê Nhân Tông.
Câu 4: Chính sách “Ngụ binh ư nông” là:
A. coi trọng việc binh hơn việc nông.
B. khi đất nước có ngoại xâm tất cả binh lính đều tại ngũ chiến đấu.
C. khi đất nước có ngoại xâm tất cả binh lính đều tại ngũ chiến đấu khi hòa bình thay phiên nhau về làm ruộng.
D. khi có ngoại xâm, tất cả binh lính đều chiến đấu, khi hòa bình, tất cả về làm ruộng.
Câu 5: Nội dung chính của Luật “Hồng Đức” là gì ?
A. Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị vua, quan lại, địa chủ.
B. Bảo vệ chủ quyền quốc gia, bảo vệ truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
C. Khuyến khích phát triển kinh tế.
D. Bảo vệ quyền lợi của phụ nữ.
Câu 6: Điểm mới của Luật “Hồng Đức” là
A. Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị
B. bảo vệ vua, quan lại, địa chủ.
C. Khuyến khích phát triển kinh tế.
D. Bảo vệ chủ quyền quốc gia , truyền thống tốt đẹp của dân tộc. và quyền lợi của phụ nữ.
Câu 7: Sau chiến tranh, Lê Thái Tổ đã cho ngay 25 vạn lính về quê để
A. sum họp gia đinh sau bao năm chinh chiến.
B. giảm gánh nặng cho quân đội.
C. giúp việc phục hồi và phat triển nông nghiệp.
D. chuẩn bị phục vụ cho chính sách “ngụ binh ư nông”.
Câu 8: Chính sách chia ruộng đất công của nhà Lê là chính sách gì ?
A. Chính sách tịnh điền. B. Chính sách quân điền.
C. Chính sách hạn điền. D. Chính sách lộc điền.
Câu 9: Tại sao trong điều lệ lập chợ quy định “Những ngày họp chợ mới không được trùng với ngày họp chợ cũ hay trước ngày họp chợ cũ”?
A. Để bảo vệ những phiên chợ cũ.
B. Tránh như vậy để tạo điều kiện cho chợ mới phát triển.
C. Tránh tình trạng tranh giành khách hàng của nhau.
D. Để mọi người có thêm cơ hội, thời gian mua bán.
Câu 10: Quốc gia Đại Việt thời Lê sơ có vị trí như thế nào ở Đông Nam Á?
A.Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á.
B. Quốc gia lớn nhất Đông Nam Á.
C. Quốc gia phát triển ở Đông Nam Á.
D. Quốc gia trung bỡnh ở Đông Nam Á.
Câu 11: Thời Lê Sơ, tư tưởng, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn trong xã hội là:
A.Phật giáo. B. Nho giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên chua giáo.
Câu 12: Trong các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh, cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất ?
A. Khởi nghĩa Trần Nguyên Khang. B. Khởi nghĩa của Trần Ngỗi.
C. Khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng. D. Khởi nghĩa Lam Sơn.
Câu 13: Cuộc xung đột Nam – Bắc triều kết thúc, quyền lực của vua Lê như thế nào?
A. Mất hết quyền lực. B. Vẫn nắm truyền thống trị.
C. Quyền lực bị suy yếu. D. Còn nắm quyền lực nhưng phải dựa vào chúa Trịnh.
Câu 14: Ở Đàng trong chúa Nguyễn ra sức khai thác vựng Thuận – Quảng để:
A. lập làng, lập ấp phục vụ nhân dân.
B. khẩn hoang mở rộng vùng cai trị.
C. tăng cường thế lực của tầng lớp quan lại địa chủ với việc chiếm dụng nhiều đất đai.
D. củng cố cơ sở cát cứ.
Câu 15: Nông nghiệp Đàng trong phát triển rõ rệt nhờ vào yếu tố chính nào?
A. Nhờ đất đai màu mỡ.
B. Nhờ chính sách cấp nông cụ, lương ăn cho nông dân.
C. Nhờ chính sách tích cực của nhà nước và điều kiện tự nhiên thuận lợi.
D. Nhờ việc đặt thêm các cơ sở hành chính mới như lập phủ Gia Định.
1. D
2.c
3.C
4.C
5.A
6.D
7.C
8. B
9.C
10. A
11. B
12. D
13. A
14. D
15 C
Câu 1: D
Câu 2: C
Câu 3: C
Câu 4: C
Câu 5: A
Câu 6: D
Câu 7: C
Câu 8: B
Câu 9: C
Câu 10: A
Câu 11: B
Câu 12: D
Câu 13: A
Câu 14: D
Câu 15: C