Câu 1: Chuyển động cơ học là:
A. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác
B. sự thay đổi phương chiều của vật
C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác
D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác
Câu 2: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:
A. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác.
B. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.
D. một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động.
C. một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác.
Câu 3: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều?
A. Chuyển động của người đi xe đạp khi xuống dốc
B. Chuyển động của ô tô khi khởi hành
C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ
D. Chuyển động của đoàn tàu khi vào ga
Câu 4: Công thức tính vận tốc là:
A.
ts
v B.
st
v C. v s.t D. v m / s
Câu 5: 15m/s = … km/h:
A. 36km/h B.0,015 km/h
C. 72 km/h D. 54 km/h
Câu 6: Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 3,6km, trong thời
gian 40 phút. Vận tốc của học sinh đó là:
A. 19,44m/s B.15m/s C. 1,5m/s D. 2/3m/s
Câu 7: Một xe máy đi từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc trung bình
30km/h mất 1h30phút. Quãng đường từ thành phố A đến thành phố B là:
A. 39 km B.45 km C. 2700 km D. 10 km
Câu 8: Đường từ nhà Nam tới công viên dài 7,2km. Nếu đi với vận tốc không đổi
1m/s thì thời gian Nam đi từ nhà mình tới công viên là:
A. 0,5h B.1h C.1,5h D. 2h
Câu 9: Công thức tính vận tốc trung bình trên quãng đường gồm 2 đoạn s1 và s2 là:
A.
1 1
st
v B.
2 2
st
v C.
2
v1 v2
v
D.
1 2
1 2
t t
s s
v
Câu 10: Đào đi bộ từ nhà tới trường, quãng đường đầu dài 200m Đào đi mất 1phút
40s; quãng đường còn lại dài 300m Đào đi mất 100s. Vận tốc trung bình của Đào
trên mỗi đoạn đường và cả quãng đường lần lượt là:
A. 2m/s; 3m/s; 2,5m/s B. 3m/s; 2,5m/s; 2m/s
C. 2m/s; 2,5m/s; 3m/s D.3m/s; 2m/s; 2,5m/s
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Câu 1: Chuyển động cơ học là:
A. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác B. sự thay đổi phương chiều của vật
C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác
D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác
Câu 2: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:
A. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác.
B. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.
D. một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động.
C. một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác.
Câu 3: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều?
A. Chuyển động của người đi xe đạp khi xuống dốc
B. Chuyển động của ô tô khi khởi hành
C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ
D. Chuyển động của đoàn tàu khi vào ga
Câu 4: Công thức tính vận tốc là:v=s/t
A. ts v
B. st v
C. v = s.t
D. v =m / s
Câu 5: 15m/s = … km/h:
A. 36km/h
B.0,015 km/h
C. 72 km/h
D. 54 km/h
Câu 6: Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 3,6km, trong thời gian 40 phút. Vận tốc của học sinh đó là:
A. 19,44m/s
B.15m/s
C. 1,5m/s
D. 2/3m/s
Câu 7: Một xe máy đi từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc trung bình 30km/h mất 1h30phút. Quãng đường từ thành phố
A đến thành phố B là:
A. 39 km
B.45 km
C. 2700 km
D. 10 km
Câu 8: Đường từ nhà Nam tới công viên dài 7,2km. Nếu đi với vận tốc không đổi 1m/s thì thời gian Nam đi từ nhà mình tới công viên là:
A. 0,5h
B.1h
C.1,5h
D. 2h
Câu 9: Công thức tính vận tốc trung bình trên quãng đường gồm 2 đoạn s1 và s2 là:D. v=s1+s2/t1+t2
A. 1 1 st v
B. 2 2 st v
C. 2 v1 v2 v
D. 1 2 1 2 t t s s v
Câu 10: Đào đi bộ từ nhà tới trường, quãng đường đầu dài 200m Đào đi mất 1phút 40s; quãng đường còn lại dài 300m Đào đi mất 100s. Vận tốc trung bình của Đào trên mỗi đoạn đường và cả quãng đường lần lượt là:
A. 2m/s; 3m/s; 2,5m/s
B. 3m/s; 2,5m/s; 2m/s
C. 2m/s; 2,5m/s; 3m/s
D.3m/s; 2m/s; 2,5m/s
Chúc bạn học tốt
Đáp án:
1. C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác
2. D. một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động.
3. C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ
4. v = s/t
5. D. 54 km/h
6. C. 1,5m/s
7. B.45 km
8. D. 2h
9. v = s1+s2 / t1+t2
10. A. 2m/s; 3m/s; 2,5m/s