Câu 1: Có ba lọ mất nhãn chứa một trong ba chất khí gồm: O2, không khí, H2. Hãy nêu phương pháp hoá học nhận biết mỗi khí trên? Viết phương trình hoá

Câu 1: Có ba lọ mất nhãn chứa một trong ba chất khí gồm: O2, không khí, H2. Hãy nêu phương pháp hoá học nhận biết mỗi khí trên? Viết phương trình hoá học minh hoạ
Câu 2: Trong phòng thí nghiệm người ta dùng cacbonoxit CO để khử 0,2 mol Fe3O4 và dùng khí H2 để khử 0,2 mol Fe2O3 ở nhiệt độ cao
a) Viết PTHH của các phản ứng hoá học đã xảy ra?
b) Tính số lít CO và H2 ở đktc cần dùng cho mỗi phản ứng?
c) So sánh số gam sắt thu được ở mỗi phản ứng hoá học
Giúp mình 2 câu này với

0 bình luận về “Câu 1: Có ba lọ mất nhãn chứa một trong ba chất khí gồm: O2, không khí, H2. Hãy nêu phương pháp hoá học nhận biết mỗi khí trên? Viết phương trình hoá”

  1. Đáp án: 

     câu1/

    Trích mẫu thử và đánh số

    -Cho que đóm có tàn đỏ vào 3 mẫu thử đó nếu khí nào làm que đóm bùng cháy thì đó là khí Oxi

    -Dẫn 2 mẫu thử còn lại đi qua bột Đồng (II) oxit có màu đen nung nóng nếu chất khí nào làm cho bột Đồng (II) oxit từ màu đen chuyển sang màu đỏ thì đó là khí Hidro

    PTHH : H2 + CuO    ->t    Cu + H2O

    -Mẫu thử còn lại là O2

    câu2/

    a) viết PTHH

    b)VCO = ? (l) ; VH2 = ? (l)

    c) mFe = ? g

    giải

    a)PTHH : 4CO + Fe3O4 → 4CO2 + 3Fe (1)

    0,4mol←0,1 mol →0,3 mol

    3H2 + Fe2O→3H2O + 2Fe (2)

    0,3mol←0,1mol → 0,2mol

    b)⇒VCO = 0,4 . 22,4 = 8,96 g;

    ⇒VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 g

    c) mFe(1) = 0,3 . 56 = 16,8 g

    mFe(2) = 0,2 . 56 = 11,2 g

     

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     Câu 1

    -cho tàn đóm đỏ vào lọ chứa 3 khí

    +làm tàn đóm cùng cháy là o2

    +k có ht là H2và kk

    -cho  kk và H2 qua CuO

    +Làm CUO từ đen –>đỏ là H2

    CuO+H2—>Cu+H2O

    +K có ht là kk

    Câu 2

    a)4CO+FE3O4–>3Fe+4CO2

    0,8——0,4——-0,3(mol)

    4H2+FE3O4–>3Fe+4H2O

    0,8—-0,2———0,3(mol)

    b)V CO=0,8.22,4=17,92(l)

    V O2=0,8.22,4=17,92(l)

    c) Do n Fe ở 2 pư bằng nhau

    =>KL Fe bằng nhau

    c)

    Bình luận

Viết một bình luận