câu 1: con ghẻ thuộc lớp nào? có tác hại như thế nào với con người? làm thế nào để phòng tránh
câu 3: vì sao khi bắt tôm người ta hay rang gạo ( thính ) , giã nhuyễn làm mồi câu? nên bắt tôm bào thời điểm nào?
câu 4: đặc điểm nhận dạng chân khớp? , ví dụ về một số chân khớp
câu5: vỏ tôm có đặc điểm gì? vì sao có đặc điểm đó
câu6: nêu các tập tính đào hố đẻ trứng và tự vệ của ốc sên, mực? ý nghĩa của các tập tính
câu 1:
-con ghẻ thuộc lớp hình nhện
-tác hại với con người: ở người trưởng thành và trẻ lớn, ghẻ thường xuất hiện ở: kẽ ngón tay, các nếp gấp ở cổ tay, vùng khuỷu tay bên trong, lòng bàn chân, trong nách, lưng, mông, vùng quanh vú, xung quanh bộ phận sinh dục nam còn trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, vị trí nhiễm thường: da đầu, mặt, cổ, lòng bàn tay, lòng bàn chân…. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm bệnh có thể lan toàn cơ thể.
-cách phòng tránh:
+Vệ sinh cá nhân hằng ngày sạch sẽ.
+Khi phát hiện ra có người trong gia đình bị ghẻ cần điều trị sớm, tránh tiếp xúc và dùng chung các đồ dùng của người bị bệnh.
Câu 3:
– Vì tôm ăn tạp
– Vào chập tối hoặc rạn sáng
Câu 4
– Có lớp vỏ kitin bọc bên ngoài, cơ thể phân đốt có khớp đông giúp di chuyển linh hoạt
– Vd: châu chấu, nhện đỏ, ruồi, muỗi,…
Câu 5
– Cứngcáp
– Vì là lớp vỏ từ kitin ngấm thêm canxi
Câu 6
– Ốc sên: bảo vệ trứng
– Mực: bơi nhanh
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
câu 1:
-con ghẻ thuộc lớp côn trùng
-tác hại với con người: ở người trưởng thành và trẻ lớn, ghẻ thường xuất hiện ở: kẽ ngón tay, các nếp gấp ở cổ tay, vùng khuỷu tay bên trong, lòng bàn chân, trong nách, lưng, mông, vùng quanh vú, xung quanh bộ phận sinh dục nam còn trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, vị trí nhiễm thường: da đầu, mặt, cổ, lòng bàn tay, lòng bàn chân…. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm bệnh có thể lan toàn cơ thể.
-cách phòng tránh:
+Vệ sinh cá nhân hằng ngày sạch sẽ.
+Khi phát hiện ra có người trong gia đình bị ghẻ cần điều trị sớm, tránh tiếp xúc và dùng chung các đồ dùng của người bị bệnh.