Câu 1: cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp tiến hành vào thời gian nào?
Câu 2: từ chỗ giai cấp ít nhiều giữ vai trò lãnh đạo cuộc đấu tranh dân tộc ở cuối thế kỷ XIX, giờ đây giai cấp địa chủ phong kiến đã thay đổi như thế nào?
Câu 3: cùng với sự phát triển độ thị, các giai cấp tầng lớp mới đã xuất hiện, đó là?
Câu 4: tháng 3-1907, ở Bắc Kì có một cuộc vận động được các sĩ phu chủ trọng, đó là cuộc vận động nào?
Câu 5: ai là người lãnh đạo phong trào Duy Tân?
Câu 6: mục đích cơ bản trong phong trào Đông Du của Phan Bội Châu là gì?
Câu 7: trình bày sự phân hóa giai cấp của xã hội Việt Nam dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp?
Câu 1 : – 1897-1914
Câu 2: G/c địa chủ cấu kết với Pháp bóc lột nhân dân
Câu 3 :G/c công nhân , tầng lớp tư sản, tiểu tư sản
Câu 4: Cuộc vận động Duy Tân
Câu 5: Phan Châu Trinh, Huỳnh Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng
Câu 6: Đưa thanh niên sang Nhật học tập chuẩn bị lực lượng cho pt
Câu 7 : G/c địa chủ : phân hoá thành 3 bộ phận đại – trug tiểu
G/c tư sản : tư sản mại bản , tư sản dân tộc
Câu 1: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất được tiến hành: Bắt đầu từ năm 1897 – sau khi đàn áp xong phong trào Cần Vương (cơ bản bình định được Việt Nam về mặt quân sự).
Câu 2 : Từ chỗ là giai cấp ít nhiều giữ vai trò lãnh đạo cuộc đấu tranh dân tộc ở cuối thế kỉ XIX, giờ đây giai cấp địa chủ phong kiến đã thay đổi: Trở thành tay sai của thực dân Pháp, ra sức bóc lột, áp bức nông dân.
Câu 3 : Cùng với sự phát triển của đô thị, các giai cấp, tầng lớp mới đã xuất hiện là: tư sản, tiểu tư sản thành thị và giai cấp công nhân.
Câu 4 :Tháng 3 – 1907, ở Bắc Kì có một cuộc vận động được các sĩ phu chú trọng, đó là cuộc vận động nào ?
– Cuộc vận động Duy Tân.
Câu 5 : Ai là người lãnh đạo phong trào Duy tân ?
Phan Châu Trinh và Huỳnh Thúc Kháng. Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu. Lương Văn Can, Nguyễn Quyền. Lê Đại, Vũ Hoàng.
Câu 6 : Mục đích kêu gọi thanh niên Việt Nam ra nước ngoài (Nhật Bản) học tập, chuẩn bị lực lượng chờ thời cơ cho việc giành lại độc lập cho nước nhà.
Câu 7 : Tóm lại, chính sách thống trị của thực dân Pháp đã tác động mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội. Trong đó đặc biệt là sự ra đời hai giai cấp mới là công nhân và tư sản Việt Nam. Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam lúc này đều mang thân phận người bị mất nước và ở những mức độ khác nhau, đều bị thực dân Pháp áp bức, bóc lột. Vì vậy, trong xã hội Việt Nam, ngoài mâu thuẫn cơ bản giữa nhân dân, chủ yếu là nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến, đã nẩy sinh mâu thuẫn vừa cơ bản, vừa chủ yếu và ngày càng gay gắt trong đời sống dân tộc, đó là: mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập cho nhân dân, tự do cho nhân dân; hai là, xóa bỏ chế độ phong kiến, giành lại dân chủ cho nhân dân, chủ yếu là ruộng đất cho nông dân. Trong đó, chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.