Câu 1: Cuối thế kỷ XVIII, nước Pháp vẫn là A. nước nông nghiệp phát triển. B. nước nông nghiệp lạc hậu. C. nước công nghiệp phát triển.

Câu 1: Cuối thế kỷ XVIII, nước Pháp vẫn là
A. nước nông nghiệp phát triển. B. nước nông nghiệp lạc hậu.
C. nước công nghiệp phát triển. D. nước công nghiệp tương đối hiện đại triển.
Câu 2 : Cuối thế kỷ XVIII, đẳng cấp nào trong xã hội Pháp không được hưởng đặc quyền đặc lợi và phải nộp thuế?
A. Đẳng cấp tăng lữ. B. Đẳng cấp quý tộc. C. Đẳng cấp thứ 3. D. Đẳng cấp thứ 4
Câu 3 : Cuối thế kỷ XVIII, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?
A. Quân chủ chuyên chế. B. Quân chủ lập hiến.
C. Cộng hòa tư sản. D. Chế độ cộng hòa.
Câu 4. Đẳng cấp nào ở Pháp được hưởng đặc quyền, không phải đóng thuế trước cách mạng
A. Đẳng cấp tăng lữ. B. Đẳng cấp quý tộc.
C. Đẳng cấp thứ ba. D. Đẳng cấp tăng lữ và quý tộc.
Câu 9. Cuối thế kỉ XVIII, xã hội Pháp chia thành 3 đẳng cấp, trong đó “Đẳng cấp thứ ba” gồm
A. tư sản, quý tộc, bình dân thành thị.
B. tăng lữ, nông dân, bình dân thành thị.
C. tư sản, nông dân, quý tộc, tăng lữ.
D. tư sản, nông dân, bình dân thành thị.
Câu 4: Thời kỳ nào đã đưa cách mạng tư sản Pháp lên đến đỉnh cao?
A. Thời kỳ phái lập hiến cầm quyền.
B. Thời kỳ phái Girôngđanh cầm quyền.
C. Thời kỳ phái Giacobanh cầm quyền.
D. Thời kỳ Đốc chính.
Câu 5: Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Pháp cuối thế kỷ XVIII là giữa những đẳng cấp nào?
A. Tăng lữ với quý tộc. B. Tăng lữ với Đẳng cấp thứ 3.
C. Quý tộc với Đẳng cấp thứ 3. D. Tăng lữ, quý tộc với Đẳng cấp thứ 3.
Câu 6: Tầng lớp nào đã đóng vai trò quyết định trong quá trình phát triển đưa cách mạng tư sản Pháp đến thành công?
A. Tư sản. B. Quý tộc. C. Quần chúng nhân dân. D. Tăng lữ.
Câu 7: Vai trò của trào lưu Triết học ánh sáng trong việc chuẩn bị cho cách mạng Pháp là gì?
A. Đây là những tư tưởng tiến bộ của giai cấp tư sản.
B. Đây là cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng của giai cấp tư sản, dọn đường cho CM Pháp bùng nổ.
C. Phê phán chế độ phong kiến lạc hậu với những giáo lý lỗi thời.
D. Thể hiện tư tưởng dân chủ của giai cấp tư sản.
Câu 8: Khẩu hiệu nổi tiếng trong Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1789 của nước Pháp là gì?
A. Tự do – Bình đẳng – Độc lập. B. Tự do – Bình đẳng – Hạnh phúc.
C. Tự do – Bình đẳng – Bác ái. D. Tự do – Bình đẳng – Phát triển.
Câu 9: Sự kiện mở đầu cho cách mạng tư sản Pháp 1789 là gì?
A. Vua triệu tập hội nghị 3 đẳng cấp.
B. Đẳng cấp thứ 3 tuyên bố là Quốc hội.
C. Vua và quý tộc đàn áp cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân.
D. Quần chúng nhân dân tấn công ngục Baxti và giành thắng lợi.
Câu 10 : Lực lượng giữ vai trò là động lực trong các cuộc cách mạng tư sản là
A. quý tộc mới B. tư sản. C. chủ nô D. quần chúng nhân dân.
Câu 11: Ý nào sau đây là điểm khác nhau cơ bản về nguyên nhân và tiền đề dẫn đến sự bùng nổ cách mạng tư sản Pháp so với cách mạng tư sản Anh là
A. kinh tế TBCN phát triển. B. nhà vua có quyền lực tối cao và cai trị độc đoán.
C. xuất hiện trào lưu Triết học ánh sáng D. quần chúng nhân dân bị áp bức bóc lột nặng nề.
Câu 12: Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1789 của nước Pháp đã thể hiện mặt tiến bộ ở điểm nào?
A. Đề cao quyền tự do bình đẳng của con người
B. Bảo vệ quyền lợi cho tất cả các tầng lớp trong xã hội.
C. Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.
D. Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp vô sản.
Câu 13: Điểm chung thể hiện mặt tiến bộ giữa Tuyên ngôn Độc lập 1776 của nước Mỹ và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1789 của nước Pháp là gì?
A. Đề cao quyền công dân và quyền con người.
B. Bảo vệ quyền lợi cho tất cả các tầng lớp trong xã hội.
C. Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.
D. Quyền tư hữu là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm.
Câu 14. Vai trò Quần chúng nhân dân đối với nền chuyên chính dân chủ Gia-cô-banh là lực lượng
A. xung kích trong cuộc cách mạng.
B. đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao.
C. chủ yếu thúc đẩy cách mạng đạt tới đỉnh cao.
D. chủ yếu cùng với tầng lớp tiểu tư sản đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao.

0 bình luận về “Câu 1: Cuối thế kỷ XVIII, nước Pháp vẫn là A. nước nông nghiệp phát triển. B. nước nông nghiệp lạc hậu. C. nước công nghiệp phát triển.”

Viết một bình luận