câu 1 : đặc điểm nào giúp cho cá giảm ma sát trong nước câu 2 : lưỡng cư gồm nhưng động vật nào câu 3 : tại sao thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú câu

câu 1 : đặc điểm nào giúp cho cá giảm ma sát trong nước
câu 2 : lưỡng cư gồm nhưng động vật nào
câu 3 : tại sao thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú
câu 4 : tại sao kanguru được nuôi con trong túi của mình
câu 5 : đặc điểm cấu tạo nào giúp thằn lằn giữ được nước trong điểu kiện sống hoàn toàn ở cạn
câu 6 : di chuyển của chim có những cách thức nào
câu 7 : căn cứ vào loại thức ăn chia thành những nhóm chim nào
câu 8 : đời sống tập tính của chim
câu 9 : trình bày đặc điểm cấu tạo của bộ ăn thịt , bộ sâu bọ , bộ gặm nhấm
câu 10 : trình bày đặc điểm của chuột chũi
giải hộ mình đi , mai thi rồi
rất cần gấp
cảm ơn <3

0 bình luận về “câu 1 : đặc điểm nào giúp cho cá giảm ma sát trong nước câu 2 : lưỡng cư gồm nhưng động vật nào câu 3 : tại sao thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú câu”

  1. câu 1:Vảy cá có da bao bọc; trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy .,;

    câu 2: động vật lưỡng cư bao gồm : ếch, nhái,kì nhông,cá cóc tam đảo

    câu 3:thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì có lông mao 

    câu 4: chiếc túi của mẹ chúng bấy giờ chính là nhân tố bảo vệ thú non, khi thú mẹ tiết ra một hợp chất kháng sinh bên trong chiếc túi của nó. Qui luật sinh tồn tự nhiên đã giúp thú non biết bò vào trong túi của mẹ chúng để được hợp chất kháng sinh đặc biệt ấy bảo vệ và được mẹ nuôi cho đến khi trưởng thành.

    câu 5: đặc điểm cấu tạo nào giúp thằn lằn giữ được nước trong điểu kiện sống hoàn toàn ở cạn là:

    +có vảy sừng bao bọc

    +cổ dài 

    +mắt có mi, màng nhĩ nằm trong hốc tai 

    +là động vật biến nhiệt

    +trứng có màng dai giàu noãn hoàng

    câu 6: di chuyển của chim gôm 2 hình thức 

    +kiểu bay lượn

    +kiểu đập cánh 

    câu 8:

    -đời sống

    +tổ tiên bồ câu núi 

    +sống trên cây, bay giỏi 

    +tập tính làm tổ 

    +là động vật hằng nhiệt

    -sinh sản 

    +thụ tinh trong 

    +trứng có vỏ đá vôi

    +có hiện tượng ấp truứng và nuôi con = sữa mẹ 

    câu 9:

     -bộ ăn sâu bọ 

    +đặc điểm : mõm dài 

    _bộ  răng +bộ răng nhọn và sắc 

                     +răng hàm có 3-4 mấu nhọn

    -bộ gặm nhấm 

    -bộ răng +răng cửa lớn sắc luôn dài ra

                    + thiếu răng nanh có khoảng trống hàm 

    -bộ ăn thịt 

    -bộ răng : +răng cửa ngắn sắc

                     + răng nanh lớn dài nhọn 

                      +răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc 

    Bình luận
  2. Câu 1:

    Vảy cá có da bao bọc; trong da có nhiều tuyến tiết chất nhày

    Câu 2:

    Con ếch , con kỳ nhông,Con cóc , thằn lằn,cóc , nhái,…

    Câu 3:

    Có lông mao, có tuyến sữa

    Câu 4:

    Chiếc túi của mẹ chúng bấy giờ chính là nhân tố bảo vệ thú non, khi thú mẹ tiết ra một hợp chất kháng sinh bên trong chiếc túi của nó. Qui luật sinh tồn tự nhiên đã giúp thú non biết bò vào trong túi của mẹ chúng để được hợp chất kháng sinh đặc biệt ấy bảo vệ và được mẹ nuôi cho đến khi trưởng thành.

    Câu 5:

     Thằn lằn có các đặc điểm để giữ nước trong điều kiện sống hoàn toàn trên cạn là:

    + Cơ thể có lớp vảy sừng bao bọc.

    + Có thể hấp thu lại nước trong phân.

    Câu 6:

    – Di chuyển bằng cách bay: có kiểu bay đập cánh (sẻ, bồ câu, cú, quạ) và bay lượn (hải âu, diều hâu, cắt,…) …

    – Di chuyển bằng cách bơi: chim cánh cụt.

    Câu 7:

    -Chim ăn động vật, chim ăn thực vật và chim ăn tạp hay ăn cả thức ăn động vật và thức ăn thực vật. Trong mỗi nhóm trên lại có thể chia thành nhiều nhóm nhỏ hơn.

    Câu 8:

     – Tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim

    Kiếm ăn

    – Tập tính kiếm ăn của chim cũng khá đa dạng. Có những loài hoạt động kiếm ăn về ban ngày (đa số các loài chim như cò, sáo, gà, vịt, ngỗng…) nhưng cũng có những loài lại kiếm án về ban đêm (vạc, cú mèo, …)

    Có thể chia:

    – Chim ăn tạp

    – Chim ăn chuyên: chim ăn hạt, ăn xác chết, ăn hạt, ăn quả

    -Sinh sản

    Tập tính sinh sản của các loài chim rất khác nhau. Nhưng, nói chung các giai đoạn trong quá trình sinh sản nuôỉ con của các loài chim gồm : giao hoan (có hiện tượng khoe mẽ), giao phối, làm tố, đẻ trứng, ấp trứng và nuôi con. Các giai đoạn này được biểu hiệnkhác nhau tùy theo các bộ chim.

    Câu 9″

    Bộ ăn sâu bọ :

    Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ơ trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

    Bộ gặm nhấm:

    Bộ thú có số lượng loài lớn nhất, có bộ răng thích nghi với chế độ gậm nhâm. thiếu răng nanh, răng cửa Tất lớn, sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

    Bộ ăn thịt:

    Bộ thú có bộ răng thích nghi với chê độ ăn thịt: răng cứa ngắn, sắc đế róc xương, răng nanh lớn, dài. nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi. Các ngón chần có vuốt cong dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm, khi di chuyến chi có các ngón chân tiếp xúc với đát. nén khi đuôi mồi chúng chạy với tốc độ lớn. Khi bắt mồi, các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi để thịt cào xé con mồi

    Câu 10:

    Đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với cuộc sống đào hang trong đất được thể hiện : – Có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang. – Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài  trên mõm.

    Bình luận

Viết một bình luận