Con người và sự phân công lao động xã hội là một trong những đặc trưng chủ yếu của mọi thời đại. Vấn đề phân công lao động được thể hiện với tư cách là sự phân công lao động xã hội, thì sẽ trở thành vấn đề xã hội, được nhiều người quan tâm. Khi anh nói, anh là người dân, xem ra có vẻ bình thường, nhưng khi anh nói, anh là một thành viên của xã hội, thì có vẻ sang trọng hơn, quan trọng hơn và có vị trí hơn, vì anh đã bộc lộ tinh thần và trách nhiệm của anh trong đó, với tư cách là thành viên của xã hội.
Nông nghiệp là một ngành kinh tế quốc dân, một trong những bộ phận chủ yếu của sản xuất vật chất, sản xuất thực phẩm cho nhân dân và nguyên liệu cho công nghiệp. Trong nông nghiệp, việc sản xuất sản phẩm không những gắn liền với quá trình kinh tế, mà cũng gắn liền với quá trình tự nhiên của tái sản xuất. Muốn kinh doanh nông nghiệp một cách đúng đắn điều quan trọng là hiểu biết và khéo sử dụng các quy luật kinh tế của sự phát triển động vật và thực vật. Nông nghiệp bao gồm hai tổng hợp ngành: ngành trồng trọt và chăn nuôi. Ngành trồng trọt bao gồm sản xuất ngũ cốc, cây công nghiệp, khoai tây, trồng rau, làm vườn, nghề trồng cỏ… Ngành chăn nuôi bao gồm việc nuôi súc vật lớn có sừng, cừu, lợn, gia cầm…
Câu 1
– Sản xuất nông nghiệp lúa nước ngày càng phát triển, đòi hỏi con người phải chuyên tâm lo việc cuốc cày, làm đất, gieo hạt, chăm bón…
– Số người làm nông nghiệp tăng lên, để có người làm việc ngoài đồng, phải có người ở nhà lo việc ăn uống.
=> Sự phân công lao động trở thành cần thiết.
+ Phụ nữ, ngoài việc nhà, thường tham gia sản xuất nông nghiệp và làm đồ gốm, dệt vải.
+ Nam giới, một phần làm nông nghiệp, đi săn bắt, đánh cá;
+ Một phần chuyên hơn, thì phụ trách việc chế tác công cụ, bao gồm cả việc đúc đồng, làm đồ trang sức, về sau được gọi chung là các nghề thủ công.
=> Địa vị của người đàn ông ngày càng quan trọng.
ND chính
Sự xuất hiện và hình thành phân công lao động.
Câu 2:
1. Ngành nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm cho nhu cầu xã hội
2. Cung cấp yếu tố đầu vào cho phát triển công nghiệp và khu vực đô thị
3. Làm thị trường tiêu thụ của công nghiệp và dịch vụ
4. Nông nghiệp tham gia vào xuất khẩu
5. Nông nghiệp có vai trò quan trọng trong bảo vệ môi trường
Con người và sự phân công lao động xã hội là một trong những đặc trưng chủ yếu của mọi thời đại. Vấn đề phân công lao động được thể hiện với tư cách là sự phân công lao động xã hội, thì sẽ trở thành vấn đề xã hội, được nhiều người quan tâm. Khi anh nói, anh là người dân, xem ra có vẻ bình thường, nhưng khi anh nói, anh là một thành viên của xã hội, thì có vẻ sang trọng hơn, quan trọng hơn và có vị trí hơn, vì anh đã bộc lộ tinh thần và trách nhiệm của anh trong đó, với tư cách là thành viên của xã hội.
Nông nghiệp là một ngành kinh tế quốc dân, một trong những bộ phận chủ yếu của sản xuất vật chất, sản xuất thực phẩm cho nhân dân và nguyên liệu cho công nghiệp. Trong nông nghiệp, việc sản xuất sản phẩm không những gắn liền với quá trình kinh tế, mà cũng gắn liền với quá trình tự nhiên của tái sản xuất. Muốn kinh doanh nông nghiệp một cách đúng đắn điều quan trọng là hiểu biết và khéo sử dụng các quy luật kinh tế của sự phát triển động vật và thực vật. Nông nghiệp bao gồm hai tổng hợp ngành: ngành trồng trọt và chăn nuôi. Ngành trồng trọt bao gồm sản xuất ngũ cốc, cây công nghiệp, khoai tây, trồng rau, làm vườn, nghề trồng cỏ… Ngành chăn nuôi bao gồm việc nuôi súc vật lớn có sừng, cừu, lợn, gia cầm…
xin hay nhất ạ