Câu 1. “Dập dìu trống đánh cờ XiêuPhen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”. Nhắc đến cuộc khởi nghĩa nào? * 10 điểm A. Khởi nghĩa của Nguyễn Mận Kiến ở T

Câu 1. “Dập dìu trống đánh cờ XiêuPhen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”. Nhắc đến cuộc khởi nghĩa nào? *
10 điểm
A. Khởi nghĩa của Nguyễn Mận Kiến ở Thái Bình.
D. Trận cầu Giấy-Hà Nội của Hoàng Tá Viêm- Lưu Vĩnh phúc.
B. Khởi nghĩa của Phạm Văn Nghị ở Nam Định.
C. Khởi nghĩa Trần Tấn, Đặng Như Mai ở Nghệ Tĩnh.
Câu 2. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kì lần thứ hai? *
10 điểm
C. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen.
A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
B. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp,
D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh.
Câu 3. Khi Pháp kéo quân ra Hà Nội lần thứ hai, ai là người trấn thủ thành Hà Nội? *
10 điểm
A. Nguyễn Tri Phương.
B. Hoàng Diệu.
D. Phan Thanh Giản.
C. Tôn Thất Thuyết.
Câu 4. Lợi dụng cơ hội nào Pháp đưa quân tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế? *
10 điểm
D. Vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục.
B. Sau thất bại tại trận cầu Giấy lần hai, Pháp củng cố lực lượng.
A. Sự suy yếu của triều đình Huế.
C. Pháp được tăng viện binh.
Câu 5. Hiệp ước Quý Mùi (Hiệp ước Hắc-Măng) quy định triều đình Huế chỉ được cai quản vùng đất nào? *
10 điểm
C. Ba tỉnh Thanh-Nghệ -Tĩnh.
A. Bắc Kì.
B. Trung Kì.
D. Nam Kì.
Câu 6. Qua bản Hiệp ước Hác- măng ngày 25-8-1883, triều đình Huế đã tỏ thái độ như thế nào đối với Pháp? *
10 điểm
D. Tiếp tục xoa dịu tinh thần đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta.
A. Ra lệnh giải tán phong trào kháng chiến của nhân dân.
B. Ra lệnh cho nhân dân đứng lên kháng chiến chống Pháp,
C. Ra lệnh cho quân Pháp rút khỏi kinh thành Huế.
Câu 7. Nguyên nhân chủ yếu Pháp xâm lược Bắc Kì lần 2 là *
10 điểm
A. chiếm thành Hà Nội.
B. âm chiếm Trung Quốc.
C. nhu cầu nguyên liệu.
D. chiếm kinh thành Huế.
Câu 8. Chiến thắng nào tiêu biểu nhất của nhân dân ta trong quá trình Pháp tấn công Bắc Kì lần 2 ? *
10 điểm
B. thành Hà Nội.
C. ô Quan Chưởng.
A. cầu Giấy.
D. Thuân An.
Câu 9. Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập? *
10 điểm
A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
C. Hiệp ước Hác-măng (1883)
D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)
B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
Câu 10. Với việc kí Hiệp ước nào, triều đình Huế thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ đất nước Việt Nam? *
10 điểm
D. Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt.
C. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
A. Hiệp ước Hác-măng.
B. Hiệp ước năm 1874.

0 bình luận về “Câu 1. “Dập dìu trống đánh cờ XiêuPhen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”. Nhắc đến cuộc khởi nghĩa nào? * 10 điểm A. Khởi nghĩa của Nguyễn Mận Kiến ở T”

  1. Câu 1. “Dập dìu trống đánh cờ XiêuPhen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”. Nhắc đến cuộc khởi nghĩa nào? * 10 điểm

    A. Khởi nghĩa của Nguyễn Mận Kiến ở Thái Bình.

    D. Trận cầu Giấy-Hà Nội của Hoàng Tá Viêm- Lưu Vĩnh phúc.

    B. Khởi nghĩa của Phạm Văn Nghị ở Nam Định.

    C. Khởi nghĩa Trần Tấn, Đặng Như Mai ở Nghệ Tĩnh.

    Câu 2. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kì lần thứ hai? * 10 điểm

    C. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen.

    A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

    B. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp,

    D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh.

    Câu 3. Khi Pháp kéo quân ra Hà Nội lần thứ hai, ai là người trấn thủ thành Hà Nội? * 10 điểm

    A. Nguyễn Tri Phương.

    B. Hoàng Diệu.

    D. Phan Thanh Giản.

    C. Tôn Thất Thuyết.

    Câu 4. Lợi dụng cơ hội nào Pháp đưa quân tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế? * 10 điểm

    D. Vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục.

    B. Sau thất bại tại trận cầu Giấy lần hai, Pháp củng cố lực lượng.

    A. Sự suy yếu của triều đình Huế.

    C. Pháp được tăng viện binh.

    Câu 5. Hiệp ước Quý Mùi (Hiệp ước Hắc-Măng) quy định triều đình Huế chỉ được cai quản vùng đất nào? * 10 điểm

    C. Ba tỉnh Thanh-Nghệ -Tĩnh.

    A. Bắc Kì.

    B. Trung Kì.

    D. Nam Kì.

    Câu 6. Qua bản Hiệp ước Hác- măng ngày 25-8-1883, triều đình Huế đã tỏ thái độ như thế nào đối với Pháp? * 10 điểm

    D. Tiếp tục xoa dịu tinh thần đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta.

    A. Ra lệnh giải tán phong trào kháng chiến của nhân dân.

    B. Ra lệnh cho nhân dân đứng lên kháng chiến chống Pháp,

    C. Ra lệnh cho quân Pháp rút khỏi kinh thành Huế.

    Câu 7. Nguyên nhân chủ yếu Pháp xâm lược Bắc Kì lần 2 là * 10 điểm

    A. chiếm thành Hà Nội.

    B. âm chiếm Trung Quốc.

    C. nhu cầu nguyên liệu.

    D. chiếm kinh thành Huế.

    Câu 8. Chiến thắng nào tiêu biểu nhất của nhân dân ta trong quá trình Pháp tấn công Bắc Kì lần 2 ? * 10 điểm

    B. thành Hà Nội.

    C. ô Quan Chưởng.

    A. cầu Giấy.

    D. Thuân An.

    Câu 9. Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập? * 10 điểm

    A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)

    C. Hiệp ước Hác-măng (1883)

    D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)

    B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874)

    Câu 10. Với việc kí Hiệp ước nào, triều đình Huế thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ đất nước Việt Nam? * 10 điểm

    D. Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt.

    C. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.

    A. Hiệp ước Hác-măng.

    B. Hiệp ước năm 1874.

    Bình luận
  2. 1 – C. Khởi nghĩa Trần Tấn, Đặng Như Mai ở Nghệ Tĩnh.

    2 – D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh.

    3 – B. Hoàng Diệu.

    4 – D. Vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục.

    5 – B. Trung Kì.

    6 – A. Ra lệnh giải tán phong trào kháng chiến của nhân dân.

    7 – C. nhu cầu nguyên liệu.

    8 – A. cầu Giấy.

    9 – D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)

    10 – C. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.

    Bình luận

Viết một bình luận