Câu 1:
Dãy chất nào sau đây toàn là muối:
Ba(HCO3)2, H2S , Na2CO3.
Fe2(SO4)3, Fe(NO3)2, NaOH .
NaCl, CuSO4, Al2(SO4)3.
Al2(SO4)3, NaCl, H3PO4.
Câu 2:
Cho phản ứng: 2KMnO4 —to—> K2MnO4 + O2 MnO2 . Phản ứng trên là
Không thuộc loại phản ứng đã học.
phản ứng phân hủy.
phản ứng thế.
phản ứng hóa hợp.
Câu 3:
Dãy chất đều là axit:
HCl, H2SO4, H2S, HNO3.
K2O, Na2O, CaO, BaO.
KHCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2.
KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2
Câu 4:
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thể hiện sự oxi hóa?
Cu + FeCl2 → CuCl2 + Fe.
3Fe + 2O2 —to—> Fe3O4.
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu.
H2 + FeO —to—> Fe + H2O.
Câu 5:
Hãy chọn câu đúng trong các câu sau?
Thành phần của không khí gồm: 78%N, 21%O, 1% các chất khác.
Thành phần của không khí gồm: 78%O2, 21%N2, 1% các chất khác.
Thành phần của không khí gồm: 78%O, 21%N, 1% các chất khác.
Thành phần của không khí gồm: 78%N2, 21%O2, 1% các chất khác.
Câu 6:
Hiđro có ứng dụng nạp vào khinh khí cầu do có tính chất nào sau đây?
hiđro có nhiều ứng dụng.
hiđro là khí nhẹ nhất.
hiđro tác dụng với nhiều oxit kim loại.
hiđro tác dụng với oxi và tỏa nhiều nhiệt.
Câu 7:
Khí oxi được thu bằng phương pháp đẩy nước là do:
Khí oxi tan nhiều trong nước.
Khí oxi ít tan trong nước.
Khí oxi khó hóa lỏng.
Khí oxi nhẹ hơn nước.
Câu 8:
Chất nào sau đây tan được trong nước?
CaCO3 .
AgNO3.
CuSO3 .
BaSO4 .
Câu 9:
Sau phản ứng Zn và HCl trong phòng thí nghiệm, đưa que đóm đang cháy vào ống dẫn khí, khí thoát ra cháy được trong không khí với ngọn lửa màu gì?
Tím.
Đỏ.
Xanh nhạt.
Da cam.
Câu 10:
Phát biểu nào về bazơ sau đây là đúng?
Bazơ là hợp chất mà trong phân tử có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 2 hay nhiều phi kim.
Bazơ là hợp chất mà trong phân tử có 1 nguyên tử phi kim liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit.
Bazơ là hợp chất mà trong phân tử có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit.
Bazơ là hợp chất mà trong phân tử có nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 nhóm hiđroxit.
Câu 11:
Cho các chất: KClO3, CuSO4, KMnO4, HgO, H2O, CaCO3, K2SO4. Các chất dùng để điều chế oxi là
KClO3, KMnO4, CaCO3.
KClO3, HgO, H2O.
KMnO4, HgO, H2O.
KClO3, KMnO4, H2O.
Câu 12:
Tên gọi của oxit có công thức hóa học: N2O5 và Na2O lần lượt là
Đinitơ pentaoxit, Natri oxit.
Nitơ oxit, Natri (I) oxit.
Nitơ oxit, Natri oxit.
Đinitơ pentaoxit, Đinatri oxit.
Câu 13:
Cho các bazơ sau: natri hiđroxit, bari hiđroxit, sắt (II) hiđroxit, đồng (II) hiđroxit, canxi hiđroxit, nhôm hiđroxit. Số các bazơ không tan trong nước là
4.
2.
5.
3.
Câu 14:
Oxi tác dụng với dãy chất nào sau đây để tạo ra được các oxit axit:
S, Si, Ag, C.
S, Na, Si, Mg.
P, Ba, C, Al.
S, C, P, N2.
Câu 15:
Điphotpho pentaoxit tác dụng với nước tạo ra sản phẩm
H3P.
H3PO4.
H3PO3.
P(OH)3.
Câu 16:
Cho các oxit axit sau: CuO, MgO, Al2O3, Na2O. Dãy bazơ tương ứng với các oxit bazơ trên là
Cu(OH)2 ; Mg(OH)2 ; Al(OH)3; NaOH.
Cu(OH)2 ; MgOH ; Al(OH)3; NaOH.
Cu(OH)2 ; Mg(OH)2 ; Al(OH)2; Na(OH)2.
CuOH ; MgOH ; Al(OH)3; NaOH.
Câu 17:
Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: Mg + O2 –to–> X
Chất X là chất nào trong các chất sau đây?
Mg.
Mg2O3.
Mg3O2.
MgO.
Câu 18:
Dãy các kim loại phản ứng được với dung dịch axit sunfuric là
Mg, Al, Zn, Fe.
Mg, Cu, Al, Fe.
Na, Ba, Ca, Cu.
K, Na, Ba, Ag.
Câu 19:
Cho các chất sau: K2O, Ba, S, P2O5, NaNO3, Na, BaO, FeO, SO3. Số chất tác dụng với nước là:
6.
7.
8.
5.
Câu 20:
Trong dạ dày người có một lượng axit ổn định và aixt này có tác dụng trong quá trình tiêu hóa thức ăn. Vì lí do nào đó lượng axit này khi tăng lên sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến dạ dày (đau dạ dày, viêm loét dạ dày…). Để chữa bệnh đau dạ dày, người ta sử dụng một loại thuốc có chứa muối nào sau đây?
CaCO3.
KNO3.
NaHCO3.
NaCl.
Câu 21:
Cho phương trình chữ:
Axit clo hiđric + Nhôm oxit → Nhôm clorua + Nước.
Phương trình hóa học biểu diễn đúng phương trình chữ trên là
2HCl + Al2O → 2AlCl + H2O.
2HCl + AlO → AlCl2 + H2O.
6HCl + Al2O3 → 2AlCl3 + 3H2O.
6HCl2 + Al2O3 → 2Al2Cl3 + 3H2O.
Câu 22:
Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí ?
Sự cháy của than, củi, bếp gas.
Sự gỉ của các đồ vật bằng sắt.
Sự quang hợp của cây xanh.
Sự hô hấp của động vật.
Câu 23:
Chất lỏng nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ?
H2O.
NaCl.
Ca(OH)2.
HCl.
Câu 24:
Oxit nào dưới đây góp nhiều phần nhất vào sự hình thành mưa axit?
CO (cacbon oxit).
CO2 (cacbon đioxit).
SnO2 (thiếc đioxit)
SO¬2 (lưu huỳnh đoxit).
Câu 25:
Hãy gọi tên chất có công thức hóa học sau: Ba(H2PO4)2
Bari hiđro photphat.
Bari đihiđro photphat.
Bari đihiđro photphit.
Bari hiđro photphit.
Câu 26:
Biết công thức hóa học hợp chất nguyên tố X với oxi là XO. Hỏi công thức hóa học của hợp chất của X với H là
H2X3.
H3X.
H2X.
HX.
Câu 27:
Trong các dãy chất sau, dãy chất nào tác dụng được với hiđro:
S, O2, Fe3O4, CO2, Al.
CuO, Fe2O3, HgO, O2, Fe3O4.
Al, Fe, Zn, C, S.
O2, CO2, CuO, Fe2O3,
Đáp án:
Câu 1:Dãy chất sau đây toàn là muối: NaCl, CuSO4, Al2(SO4)3.
Câu 2:Phản ứng trên là phản ứng phân hủy.
Câu 3:HCl, H2SO4, H2S, HNO3.
Câu 4:3Fe + 2O2 —to—> Fe3O4.
Câu 5:Thành phần của không khí gồm: 78%N2, 21%O2, 1% các chất khác.
Câu 6:hiđro là khí nhẹ nhất.
Câu 7:Khí oxi ít tan trong nước.
Câu 8:AgNO3.
Câu 9:Xanh nhạt.
Câu 10:Bazơ là hợp chất mà trong phân tử có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit.
Câu 11:KClO3, KMnO4, H2O.
Câu 12:Đinitơ pentaoxit, Natri oxit.
Câu 13:3
Câu 14:S, C, P, N2.
Câu 15:H3PO4.
Câu 16:Cu(OH)2 ; Mg(OH)2 ; Al(OH)3; NaOH.
Câu 17:MgO.
Câu 18:Mg, Al, Zn, Fe.
Câu 19:6
Câu 20:NaHCO3.
Câu 21:6HCl + Al2O3 → 2AlCl3 + 3H2O.
Câu 22:Sự cháy của than, củi, bếp gas.
Câu 23:HCl.
Câu 24:SO2 (lưu huỳnh đoxit).
Câu 25:Bari đihiđro photphat.
Câu 26:H2X.
Câu 27:CuO, Fe2O3, HgO, O2, Fe3O4.
Đáp án:
$1. C$
$2. B$
$3. A$
$4. B$
$5. D$
$6. B$
$7. B$
$8. B$
$9. C$
$10. C$
$11. D$
$12. A$
$13. D$
$14. D$
$15. B$
$16. A$
$17. D$
$18. A$
$19. A$
$20. C$
$21. C$
$22. C$
$23. D$
$24. D$
$25. B$
$26. C$
$27. B$