Câu 1. để đưa 1 vật có trọng lượng P = 420 N lên cao theo phương thẳng đứng = ròng rọc động người ta phải kéo đầu dây đi 1 đoạn là 8m
a, Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên . Bỏ qua ma sát
b, Tính công nâng vật lên.
c, Do có mà sát nên lực phải kéo dây là 250N. tính hiệu suất của ròng rọc
Câu 2 : Trong các trường hợp sau đây , cơ năng của các vật ở dạng nào ?
Có thể kết luận rằng cơ năng của chúng bằng nhau ko? tại sao ?
a , 2 vật có cùng độ cao so vs mặt đất.
b, 2 vật ở các độ cao khác nhau so vs mặt đất.
c, 2 vật chuyển động vs cùng 1 vận tốc.
d, 2 vật chuyển động vs các vận tốc khác nhau.
Đáp án:
1:
a>
\[{F_K} = \frac{P}{2} = \frac{{420}}{2} = 210N\]
\[S = 2h = 16m\]
b>
\[A = P.h = 420.8 = 3360J\]
c>
\[H = \frac{{P.h}}{{F.S}} = \frac{{420.8}}{{250.16}}.100\% = 84\% \]
2>
a> cơ năng ở dạng thế năng trọng trường
b> thế năng trọng trường
c> động năng
d> động năng
=> đều chưa kết luận được vì phụ thuộc vào khối lượng mỗi vật
câu 1 :
a, 16m b,3360j c, 84%