câu 1 để khôi phục phát triển nông nghiệp , nhà Lê sơ đã thực hiện biện pháp j ? Em hãy nhân xét những biện pháp của nhà lê sơ đối với nông nghiệp ? c

câu 1 để khôi phục phát triển nông nghiệp , nhà Lê sơ đã thực hiện biện pháp j ? Em hãy nhân xét những biện pháp của nhà lê sơ đối với nông nghiệp ?
câu 2:Em có nhận xét j về tình hình chính trị ,xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI-XVIII ?
giúp mk nhé mk vote cho 5 sao

0 bình luận về “câu 1 để khôi phục phát triển nông nghiệp , nhà Lê sơ đã thực hiện biện pháp j ? Em hãy nhân xét những biện pháp của nhà lê sơ đối với nông nghiệp ? c”

  1. 1)* Những biện pháp của nhà nước Lê sơ đối với nông nghiệp:

    – Cho 25 vạn lính (trong số 35 vạn) về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, số lính còn lại chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất.

    – Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng.

    – Đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.

    – Định phép quân điền, cấm giết hại trâu bò để bảo vệ sức kéo, cấm điều động dân phu trong mùa cấy, gặt.

    * Nhận xét:

    – Nhà nước quan tâm đến vấn đề phục hồi và phát triển nông nghiệp.

    – Các chính sách tích cực, phù hợp với hoàn cảnh đất nước, góp phần khôi phục và phát triển trở lại sản xuất nông nghiệp sau chiến tranh.

    => Nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và có bước phát triển

    2)

    – Chính trị: Triều đình Lê sơ suy yếu, đất nước luôn trong tình trạng bất ổn định, các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực, chiến tranh liên miên. Đất nước bị chia cắt kéo dài.

    – Xã hội: chiến tranh phong kiến làm cho đời sống nhân dân đói khổ, lầm than, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt. Dẫn đến bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

    => Tình trạng này kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

    Bình luận
  2. caau1 

    – Cho 25 vạn lính (trong số 35 vạn) về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, số lính còn lại chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất.

    – Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng.

    – Đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.

    – Định phép quân điền, cấm giết hại trâu bò để bảo vệ sức kéo, cấm điều động dân phu trong mùa cấy, gặt.

    câu 2

    – Nhà nước quan tâm đến vấn đề phục hồi và phát triển nông nghiệp.

    – Các chính sách tích cực, phù hợp với hoàn cảnh đất nước, góp phần khôi phục và phát triển trở lại sản xuất nông nghiệp sau chiến tranh.

    => Nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và có bước phát triển.

    Bình luận

Viết một bình luận