Câu 1: Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã làm gì? Câu 2: Trình bày một số thành tựu văn học nước ta cuối thế kỉ XVII – nửa đầu thế

Câu 1: Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã làm gì?
Câu 2: Trình bày một số thành tựu văn học nước ta cuối thế kỉ XVII – nửa đầu thế kỉ XIX.
Câu 3: Nêu nguyên nhân, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Câu 4: Trình bày một số thành tựu nghệ thuật nước ta cuối thế kỉ XVII – nửa đầu thế kỉ XIX.

0 bình luận về “Câu 1: Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã làm gì? Câu 2: Trình bày một số thành tựu văn học nước ta cuối thế kỉ XVII – nửa đầu thế”

  1. $\text{Câu 1:}$

    $\text{* Chính trị:}$

    $\text{- Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long.}$

    $\text{- Năm 1806, lên ngôi hoàng đế, lập lại chế độ phong kiến tập quyền.}$

    $\text{- Năm 1831 – 1832 chia cả nước làm 30 tỉnh và phủ trực}$

    $\text{thuộc (Thừa Thiên)}$

    $\text{* Luật pháp: Năm 1815, ban hành bộ Hoàng triều luật lệ}$

    $\text{(luật Gia Long).}$

    $\text{* Quân đội: Gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì và trạm ngựa.}$

    $\text{* Ngoại giao: Thuần phục nhà Thanh, khước từ tiếp xúc với các}$

    $\text{nước phương Tây.}$

    $\text{Câu 2:}$

    $\text{- Văn học dân gian phát triển rực rỡ với nhiều thể loại: tục ngữ, ca dao}$

    $\text{, truyện thơ, thiếu lâm.}$

    $\text{- Văn học viết bằng chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao.}$

    $\text{- Nội dung: Phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội }$

    $\text{đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư, tinh cảm và}$

    $\text{nguyện vọng của con người.}$

    $\text{- Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu là Truyện Kiều của Nguyễn}$

    $\text{Du, Chinh}$

    $\text{phụ ngâm khúc, thơ của Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan}$

    $\text{, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu …}$

    $\text{Câu 3:}$

    $\text{* Nguyên nhân:}$

    $\text{-  Nhân dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết}$

    $\text{tâm giành độc lập tự do cho đất nước.}$

    $\text{- Tất cả các tầng lớp nhân dân không biệt già trẻ, nam nữ}$

    $\text{đều đoàn kết đánh giặc.}$

    $\text{- Hăng hái tham gia khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, ủng hộ}$

    $\text{tiếp tế lương thực cho nghĩa quân}$

    $\text{ – Do đường lối đánh giặc đúng đắn, sáng tạo và sự lãnh đạo tài}$

    $\text{tình của các tướng Nguyễn Trãi, Lê Lợi và bộ tham mưu, biết dựa}$

    $\text{vào sức dân.}$

    $\text{* Ý nghĩa:}$

    $\text{- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.}$

    $\text{- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam,}$

    $\text{thời Lê sơ.}$

    $\text{Câu 4:}$

    $\text{- Văn học dân gian phát triển phong phú.}$

    $\text{- Nghệ thuật sân khấu, tuồng, chèo phổ biến khắp.}$

    $\text{- Các làn điệu dân gian: quan họ, trống quân, hát lí, hát dặm,}$

    $\text{hát tuồng,…}$

    $\text{- Tranh dân gian: nổi tiếng nhất là tranh Đông Hồ (Bắc Ninh).}$

    $\text{- Kiến trúc: chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Nội), đình làng}$

    $\text{Đình Bảng (Bắc Ninh), cung điện lăng tẩm các vua.}$

    $\text{- Điêu khắc: Tạc tượng, đúc đồng, và một số công trình kiến trúc}$

    $\text{khác rất độc đáo.}$

    Bình luận
  2. 1)

    để lập lại chế độ phong kiến tập quyền,nhà Nguyễn đã:
    –  xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất, ở kinh đô ở Phú Xuân. Vua trực tiếp điều hành mọi công việc hệ thống từ trung ương đến địa phương
    – Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ ( Luật Gia Long)
    – Chia nước làm 30 tỉnh và một phủ trực  thuộc ( Thừa Thiên)
    – củng cố quân đội gồm nhiều binh chủng

    2)

    Văn học

    – Văn học dân gian phát triển rực rỡ, nhiều hình thức phong phú: tục ngữ, ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm,…

    – Văn học chữ Nôm những tác phẩm tiêu biểu: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm,… các tác giả: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu,…

    3)

    Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam SơnDo những chính sách đúng đắn của thủ lĩnh Lê Lợi, nhờ đường lối chiến thuật phù hợp và sáng tạo của Lê Lợi và Nguyễn Trãi

    Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.

    – Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.

    – Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam – thời Lê sơ.

    4)

    – Văn nghệ dân gian:

    + Nghệ thuật sân khấu, tuồng, chèo phổ biến khắp nơi.

    + Ở miền xuôi: hát quan họ, trống quân, hát lí, hát dặm, hát tuồng,…

    + Ở miền núi: hát lượn, hát khắp, hát xoan,…

    – Nghệ thuật tranh dân gian, nhiều tác phẩm nổi tiếng: tranh Đánh vật, chăn trâu thổi sáo, Bà Triệu,… nhất là dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh).

    – Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc:

    + Công trình kiến trúc nổi tiếng: chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Nội), đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh), cung điện, lăng tẩm các vua Nguyễn ở Huế, Khuê văn các (Hà Nội),…

    + Nghệ thuật tạc tượng đồng đạt đến đỉnh cao: 18 tượng vị tổ ở chùa Tây Phương, 9 đỉnh đồng lớn và nhiều công trình điêu khắc khác ở cung điện Huế,…

    Bình luận

Viết một bình luận